Câu Chuyện Thánh Gióng Lớp 2

Câu Chuyện Thánh Gióng Lớp 2

Cơ quan của Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam

Cơ quan của Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam

Hãy tập thói quen ăn ếch khi khởi nghiệp

(CTG) Có 1 câu chuyện tôi muốn chia sẻ với các bạn khởi nghiệp. Câu chuyện đơn giản nhưng thú vị và tôi muốn các bạn đọc, ngẫm nghĩ và áp dụng ngay sau khi thấy đúng. Hành động (ACTION) là rất quan trọng!

Công Ty TNHH Phát Triển Việt Quốc Tế chính thức thành lập vào ngày 29 tháng 10 năm 2014.

Khởi điểm ban đầu là một văn phòng, bao gồm 10 nhân sự, vốn điều lệ 1 tỷ đồng, vật chất còn hạn chế. Nhưng chỉ sau 5 năm, Công Ty TNHH Phát Triển Việt Quốc Tế đã hoàn toàn thay đổi diện mạo và năng lực trên thị trường trong nước và quốc tế. Với những nỗ lực không ngừng của tập thể nhân viên công ty và tâm huyết của Ban Lãnh Đạo, đi cùng triết lý kinh doanh “Đặt uy tín, chất lượng lên hàng đầu”, ngày nay Công ty Việt Quốc Tế đã trở thành một trong những tập đoàn uy tín nhất trong lĩnh vực chuyên cung cấp Thực Phẩm Nhập Khẩu Đông Lạnh, Nhập Khẩu Thực Phẩm Đông Lạnh và Phân Phối tại Việt Nam. Công ty đã cho ra đời nhiều dòng sản phẩm chất lượng và những thương hiệu nổi tiếng về giá trị trong suốt nhiều năm kinh doanh, kể cả mảng bán sỉ hay bán lẻ, giúp Công ty ngày càng khẳng định vị thế và niềm tin đối với tất cả các khách hàng gần xa.

Đến nay, Việt Quốc Tế đã có hơn 100 nhân viên và vốn điều lệ là 137.5 tỷ đồng. Tổng sản lượng nhập khẩu trên 350 container/ tháng. Đặc biệt, Công ty đã mở được các kho lạnh riêng trong nội thành Thành phố Hồ Chí Minh.

Mạng lưới hoạt động “đa dạng mặt hàng” của Việt Quốc Tế trải dài từ Bắc tới Nam.

Với sự thay đổi không ngừng của thị trường, người tiêu dùng – khách hàng lâu dài của chúng tôi, một mặt có nhiều lựa chọn hơn về bữa ăn hàng ngày, mặt khác họ cũng đang đứng trước những thách thức chưa từng có trước đây về bài toán thực phẩm sạch, an toàn dinh dưỡng và mức chi phí hợp lý cho cả gia đình.

Để phục vụ tốt hơn nhu cầu của triệu gia đình Việt Nam, Công ty Việt Quốc Tế với tầm nhìn và sứ mệnh “Hoàn thiện bữa ăn của Người Việt”, với quyết tâm của Ban Lãnh Đạo và tuổi trẻ đầy nhiệt huyết của tập thể nhân viên, luôn đi đầu trong những thay đổi để kiến tạo nên bề dày giá trị tốt hơn cho người tiêu dùng.

Những nỗ lực bền bỉ từ nhà máy, phân xưởng đến khối văn phòng, đội ngũ thị trường là nền tảng và thước đo giúp mang đến những thành công cho Việt Quốc Tế trong tương lai. Thế mạnh của chúng tôi là đội ngũ nhân lực giỏi, có tính kế thừa. Công ty thường xuyên nâng cao chất lượng nhân sự, kiện toàn bộ máy giúp phát huy tối đa sức mạnh của tập thể, tạo nên một khối đoàn kết vững chắc. Đây chính là chuỗi giá trị cốt lõi xây dựng nên sự phát triển bền vững của Tập đoàn, là nền tảng để Việt Quốc Tế tự tin tiếp bước sang giai đoạn phát triển mới – giai đoạn “hội nhập chuyên sâu”.

Một vị doanh nhân đi khắp thế giới. Trên chặng đường và bước chân thỏa sức khám phá, anh nhận ra nhiều điều mới lạ của từng quốc gia, dân tộc, của các nền văn hóa khác biệt cũng như đặc trưng ẩm thực ở từng địa phương. Trong đó, anh đặc biệt được thưởng thức và thẫm thấu tinh thần xây dựng giá trị của món ăn, tinh hoa của ẩm thực. Tất cả vị ngon và sự quyến rũ của món ăn, nếu không kể đến công phu tay nghề của người đầu bếp, phần nhiều được gói gọn trong độ tinh khiết, tươi ngon ở bản thân nguyên liệu chế biến. Thịt càng tươi, ăn càng ngon, chiên xào nấu nướng món nào cũng ngon. Thịt sạch, nếm vào cảm nhận độ ngon ngọt không thể tả. Thịt nguyên liệu dùng ở các nước bạn, là thịt sạch, được lấy từ những nông trại sạch áp dụng quy trình quản lý chuyên nghiệp, tiêu chuẩn sản xuất nghiêm ngặt, dùng khoa học kỹ thuật tiên tiến của quốc tế để can thiệp từ khâu nuôi gia súc, chăm sóc vật nuôi đến khâu sản xuất và bảo quản, đảm bảo an toàn chất lượng tối ưu từ trang trại đến khi dọn lên bàn ăn. Ở những nơi đã đi qua, trải nghiệm của mỗi vùng miền đem đến những cách thưởng thức rất riêng và khác biệt cho vị doanh nhân. Nếu như ở Việt Nam, anh đã quen thuộc các món cơm nhà vốn hay được kho, rim, chiên, xào với nhiều gia vị, cách nấu truyền thống này đôi khi lấn át hương vị nguyên bản của nguyên liệu chính, khiến anh khó phân biệt và cảm nhận độ tươi ngon ngọt thịt. Trái lại, ở nước ngoài, phong cách nấu ăn với phương châm vì sức khỏe đã biến người đầu bếp trở nên khắt khe hơn, bằng cách gia giảm bột ngọt và đường, hạn chế muối cũng như dầu ăn, anh biết rõ các gia vị này đã không còn đóng vai trò then chốt tạo nên hương vị món ăn nữa, mà chính là độ thơm ngon, tươi sạch của thịt mới quyết định cho sự thành công và hương vị đặc trưng của từng món ăn.

Với tâm huyết muốn đem những tinh túy ẩm thực này về Việt Nam, làm sinh động hơn các giá trị ẩm thực truyền thống mang tâm hồn Việt, và tạo điều kiện cho người dân Việt Nam có cơ hội hòa nhập thế giới, tận hưởng nguồn thịt sạch thơm ngon một cách yên tâm, thoải mái, không lo về chi phí, vị doanh nhân đã ấp ủ giấc mơ trong nhiều năm.

Trong những chuyến đi về sau, anh đã không ngừng tìm kiếm đối tác chuyên nghiệp và uy tín – có cùng đam mê và định hướng phục vụ thị trường – có giải pháp cung ứng những sản phẩm chất lượng, an toàn để cùng đưa sản phẩm sang Việt Nam. Từng khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng và hương vị nguyên bản được chuẩn hóa trong từng giai đoạn.

Chính những lúc ở trên đất bạn, anh thấy chạnh lòng khi nghĩ về quê nhà, bị thôi thúc bởi khát vọng được kết nối những ý tưởng trở thành sự thật, những mong người thân và cộng đồng Việt sớm được thưởng thức những thực phẩm chất lượng cao, sớm phát huy nền ẩm thực Việt vươn tầm thế giới và khắc dấu những món ngon gia đình trong xã hội cùng tâm thức người xa quê. Các sản phẩm mang thương hiệu Trust Farm, Seafood Kingdom, Green Cattle, Yumpo, Topona cũng ra đời từ đó.

Hưởng ứng đợt vận động “Vì biển đảo quê hương – Vì tuyến đầu Tổ quốc” của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam- thành phố Hồ Chí Minh năm 2022, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan đã ủng hộ 5 tỷ đồng để tạo nguồn lực, điều kiện tổ chức các hoạt động ý nghĩa như: “Tổ chức đoàn đại biểu trực tiếp đi thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân tại huyện đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1 và các đảo phía Tây Nam Tổ quốc”; “Thực hiện Công trình xây dựng Nhà văn hóa đa năng trên đảo Thuyền Chài B trị giá 40 tỷ đồng”; “Tổ chức thăm hỏi, động viên, tặng quà các đơn vị huấn luyện chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2022”; “Tổ chức Chương trình Nghĩa tình Biên Cương, thực hiện Công trình nước ngọt vùng biên, trao tặng nhà tình thương cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các vùng biên giới các tỉnh miền Trung”; “Chăm lo học bổng và phương tiện sinh kế cho các hộ khó khăn tại các xã, thị trấn có đường biên giới biển thuộc huyện Cần Giờ” cùng nhiều chương trình hoạt động ý nghĩa khác…

Ngày 2/10, huyện miền núi Kỳ Sơn có lượng mưa lớn, cục bộ, làm xuất hiện trận lũ quét lịch sử, gây thiệt hại nặng nề tại xã Tà Cạ và một số địa bàn khác trong huyện. Trận lũ đã làm hơn 100 hộ dân cùng các văn phòng cơ quan chính quyền tại xã Cà Tạ, huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An thiệt hại và hư hỏng nặng. Nhằm chia sẻ khó khăn với chính quyên và người dân huyện Kỳ Sơn bị ảnh hưởng do lũ quét, Công ty Masan đã phối hợp cùng Công an tỉnh Nghệ An đã đến thăm hỏi, trao tặng quà là thực phẩm thiết yếu cùng tiền mặt để hỗ trợ chính quyền và bà con với kinh phí 01 tỷ đồng.

Tháng 12/2022, Hội Nông dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình Tết Nghĩa tình – Xuân Quý Mão nhằm mục đích gây quỹ để tổ chức chăm lo an sinh xã hội cho 4.000 hộ hội viên nông dân nghèo, cận nghèo và hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố với tổng kinh phí chăm lo năm 2023 dự kiến là 10,21 tỷ đồng. Đồng hành cùng chương trình này, Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan đã đóng góp 2 tỷ đồng hỗ trợ cùng chính quyền thành phố HCM nhằm giúp các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn được đón một mùa Tết ấm áp, đủ đầy.

Cũng trong chương trình chăm lo Tết cho bà con vùng sâu vùng xa, ngày 9/1/2023, Công ty Masan Consumer phối hợp với Tỉnh ủy Nghệ An đã đến thăm và tặng quà Tết cho 600 hộ dân ở 3 huyện vùng núi Nghệ An gồm Tương Dương, Quỳ Hợp và Tân Kỳ. Tại Đây, đại diện công ty đã gởi quà và bao thư cho bà con đón tết với tổng ngân sách trên 400 triệu đồng.

Địa danh “Thất Sơn” rất quen thuộc với người An Giang và cũng không lạ gì với hàng triệu khách hành hương hằng năm về viếng Bà Chúa Xứ núi Sam (Châu Đốc). Thế nhưng, nếu có ai đó hỏi “Thất Sơn là bảy núi nào?” thì ngay cả những người bản địa cũng khó có lời giải đáp một cách thuyết phục. Giới nghiên cứu cũng đã tốn khá nhiều công sức sưu tầm nhưng “bức màn huyền bí” của Thất Sơn hầu như vẫn chưa được mở toang ra.

Cách đây mấy năm, khi tham gia biên soạn bộ “Địa chí An Giang”, tôi có dịp tiếp cận với một số tài liệu viết về “Thất Sơn”. Những lý giải về Thời gian xuất hiện địa danh “Thất Sơn”?; Vì sao gọi là Thất Sơn? Thất Sơn là bảy núi nào? thật là thú vị. Câu chuyện Thất Sơn cuốn hút tôi từ dạo ấy!

Trong Gia Định thành thông chí (GĐTTC) của Trịnh Hoài Đức biên soạn trước năm 1820 không thấy đề cập đến địa danh “Thất Sơn”. Cho đến Đại Nam nhất thống chí (ĐNNTC) của Quốc sử quán triều Nguyễn (bắt đầu biên soạn năm 1865), phần An Giang tỉnh mới có “Thất Sơn”. Dựa vào những tài liệu này, người ta đoán địa danh “Thất Sơn” ra đời khoảng giữa thế kỷ XIX. Không có ý kiến tranh cãi về khoảng thời gian ra đời của địa danh “Thất Sơn”, chỉ là chưa xác định thời gian cụ thể. Riêng lý do vì sao vùng này có đến mấy chục quả núi nhưng chỉ gọi Thất Sơn - Bảy Núi thì có nhiều ý kiến khác nhau.

Tiến sĩ Bùi Đạt Trâm khi viết phần Địa hình - Địa chí An Giang đã về tận vùng Bảy Núi để đếm. Ông ghi nhận trên địa bàn tỉnh An Giang ngày nay có đến 37 quả núi có tên gọi. Riêng vùng Châu Đốc, Tri Tôn, Tịnh Biên (vùng Thất Sơn) cũng có 27 núi. Trong các sách xưa, số lượng núi ở vùng này cũng vượt xa hơn con số “bảy”.

Gia Định Thành thông chí (GĐTTC) của Trịnh Hoài Đức mô tả núi non vùng đất An Giang xưa gồm 19 núi. ĐNNTC, phần tỉnh An Giang có mô tả 24 núi.

Theo kỹ sư Trần Anh Thư trong bài “Thất Sơn có từ bao giờ?” đăng trong tạp chí Phát triển nông thôn – số Xuân Canh Thìn năm 2000 – thì số “bảy” trong “Bảy Núi” liên quan đến bảy khối núi tại vùng Tri Tôn, Tịnh Biên ngày nay và điều này rất trùng hợp với tâm thức của người dân Nam Bộ “nam thất nữ cửu”, đã có “Cửu Long” ắt có “Thất Sơn” – âm dương mới hài hòa. Từ cách lý giải như trên, kỹ sư Thư cho rằng Thất Sơn gồm: núi Tô, núi Dài, núi Cấm, núi Phú Cường, núi Nam Qui, núi Sam và khối núi Trà Sư (gồm núi Két, Trà Sư…). Còn vì sao người xưa chỉ chọn 7 núi thì kỹ sư Thư giải thích rằng tên gọi của 7 ngọn núi trong Thất Sơn đều là các con vật tín ngưỡng cao quí tượng trưng cho tầng lớp vua chúa, cung đình xưa: Rồng, Kỳ lân, Rùa, Phụng, Voi, Hổ… tương ứng với tứ linh “Long, Lân, Qui, Phụng” và thế “Voi chầu, Hổ phục”, 6 ngọn núi với tên của 6 con vật quý này bao quanh, bảo vệ lấy Thiên Cấm Sơn là núi trung tâm.

Một cách lý giải khác mà tôi được nghe từ một lương y ở tại An Giang, cũng khá thú vị. Ông cho rằng, sở dĩ có Thất Sơn là vì đã có Tam Đảo (miền Bắc), Ngũ Hành (miền Trung). Ông chứng minh rằng Ngũ Hành Sơn có đến 6 ngọn núi mà tên gọi vẫn quy về “Ngũ Hành”, cũng như gọi “Thất Sơn” mà đến hàng chục quả núi! Cách đặt tên như vậy là dựa theo bảng giải mã Lạc Thư 3-5-7, đó là một dãy số dương nằm từ hướng đông sang tây. Cho nên, Tam Đảo – Ngũ Hành – Thất Sơn có ý nghĩa như một sự tốt đẹp, thống nhất và vĩnh cửu.

Cũng có ý kiến cho rằng địa danh “Thất Sơn” ra đời từ chính các ông đạo ở vùng núi non này vào giữa thế kỷ XIX. Bấy giờ, tín ngưỡng Đạo Giáo có điều kiện xâm nhập, ăn sâu và phát triển ở Nam Bộ. Vùng núi non An Giang sớm trở thành nơi hội tụ của các bậc tu tiên. Có lẽ chính vì vậy mà phương ngữ Nam Bộ có câu “Tu Phật Phú Yên, tu Tiên Bảy Núi”. Đạo giáo quan niệm rằng hình hài núi non, sông bãi trên trái đất đều do các vì tinh tú trên trời quy định. Bảy Núi là biểu hiện của 7 vì tinh tú - Thất tinh: Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Hỏa và Sao Thổ. Trở lại khoảng thời gian xuất hiện địa danh “Thất Sơn” như trên đã nêu trên, đúng là tại vùng Thất Sơn bấy giờ có rất nhiều hoạt động mang màu sắc Đạo Giáo. Sau khi Phật Thầy Tây An viên tịch (12 tháng 8 năm Bính Thìn - 1856), nhiều đệ tử của ngài vẫn tiếp tục hoạt động. Tuy nhiên, thuyết này bị phản bác bởi vì sự tôn thờ Trời của Đạo Giáo thể hiện việc thờ Cửu diệu tinh quân, tức 9 vị tinh tú kỳ diệu, đó là: Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Nam Tào và Sao Bắc Đẩu chứ không phải là Thất tinh. Vả lại, chưa thấy có nơi nào tại các vùng ảnh hưởng Đạo Giáo xem núi là tượng trưng của các vì sao.

Cách đây hằng nửa thế kỷ, một số nhà văn, nhà sưu khảo xem chừng cũng đã tốn không ít thời gian và công sức để giải thích cái địa danh có vẻ huyền bí này.

Theo xu hướng tôn giáo huyền bí, một số tác giả cho rằng số “bảy” trong “Thất Sơn” xuất phát từ ý nghĩa của con số “bảy” trong Khổng, Đạo, Phật. Số “bảy’ là số sanh hóa vô tận và tốt đẹp vô cùng. Trong kinh A-Di-Đà, Đức Phật Thích Ca cho biết thế giới cực lạc là nơi hoàn toàn an vui, không còn có cảnh khổ. Cảnh trí cõi này rất đẹp, được làm bằng 7 thứ quí báu: vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xà cừ, xích châu, mã não. Đường sá, lầu các, cung điện. Gọi “Thất Sơn” là vì ý nghĩa tốt đẹp đó. Thất Sơn (Bảy Núi) – Dương và Cửu Long (Chín Rồng) – Âm, sơn tiền điểm long mạch, trong số bảy có sanh hóa; trong số chín, âm – dương kết tụ huờn hư là địa huyệt linh diệu vô cùng. Thất Sơn là Kim Thành Huyệt tương ứng với Cửu Long Huyệt hay Minh Đường Huyệt, là nơi âm dương hòa hợp - địa linh sanh nhân kiệt!

Tác giả Vương Kim trong một số bài viết còn cho rằng Thất Sơn là bảy hòn núi sắp theo hình của huyệt “tiên thiên” trong cơ thể con người, cho nên gọi là núi quí (Bảo Sơn - Bửu Sơn). Nếu đúng như thế thì địa danh “Thất Sơn” có lẽ xuất hiện cùng lúc với sự ra đời của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương? Nhà văn Hồ Biểu Chánh thì không giải thích con số “bảy” mà cho biết Thất Sơn gồm các núi; Trà Sư, núi Két, núi Dài, núi Tượng, núi Bà Đội Om, núi Tô và núi Cấm. Riêng về tên gọi núi Cấm, ông giải thích đó là tên mà nhân dân địa phương gọi chung cho mấy hòn núi cao nằm khoảng giữa bao gồm các núi Ba Xoài, Ngất Sung (Ngất Sum), Nam Vi, Đoài Tốn (Đài Tốn).

Nhà sưu khảo Nguyễn Văn Hầu cũng có cùng lời giải đáp như Hồ Biểu Chánh. Ông còn cho biết có một nhà khảo cứu người ngoại quốc cũng thừa nhận Thất Sơn gồm những núi như Hồ Biểu Chánh đã viết.

Năm 1984, Trần Thanh Phương viết cuốn Những trang về An Giang cho rằng Thất Sơn bao gồm các núi: Núi Nước (Bích Thủy Sơn, Thủy Đài Sơn), núi Tô (Phụng Hoàng Sơn), núi Két (Ô Thước Sơn, Anh Vũ Sơn), núi Dài (Ngoạ Long Sơn), núi Cấm (Thiên Cấm Sơn, Bạch Hổ Sơn), núi Năm Giếng (Giài Năm Giếng, Ngũ Hồ Sơn) và núi Tượng (Liên Hoa Sơn). Nhân dân sở tại cũng liệt kê tên gọi của các núi thuộc Thất Sơn giống như trong sách của Trần Thanh Phương. Có lẽ khi thực hiện Những trang về An Giang, tác giả đã về vùng Thất Sơn sưu tầm tư liệu từ dân gian.

Trên đây là một số lời giải về Thất Sơn đáng chú ý. Nếu làm một bảng so sánh, ta thấy các ý kiến có một số yếu tố trùng lặp: ai cũng cho rằng núi Tô, núi Dài, núi Cấm, núi Két là những núi thuộc Thất Sơn; còn lại là chưa thống nhất. Sở dĩ các ý kiến còn có chỗ khác biệt là do mỗi người có một căn cứ khác nhau, và việc đối chiếu tên cũ – tên mới cũng làm cho “bài toán Thất Sơn” thêm rối rắm!

Thử căn cứ vào bộ sách sử chính thống của Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam nhất thống chí - để đưa ra thêm một lời giải nữa xem sao!

Phần Núi sông của tỉnh An Giang trong ĐNNTC (quyển 30) ghi Thất Sơn gồm có các núi:

1. Tượng Sơn: Ở bờ phía đông sông Vĩnh Tế, cách huyện Hà Dương 31 dặm về phía đông bắc, cao hơn 8 trượng, chu vi 3 dặm, là một trong Thất Sơn, núi không cao lắm, chân núi có đá thủy tinh.

(Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức mô tả Tượng Sơn là núi ở phía nam đồn Châu Đốc 9 dặm, cách thượng lưu sông Vĩnh Tế bờ phía đông nam 2 dặm)

Vị trí như được mô tả chỉ có thể là núi Sam ngày nay. Điều này được khẳng định thêm nhờ đọc chú thích (bằng chữ Hán) trên An Giang toàn đồ. Như vậy, Tượng Sơn (trong ĐNNTC) là núi Sam chứ không phải núi Tượng ở xã Ba Chúc (huyện Tĩnh Biên). Nhà khảo cổ học Lê Xuân Diệm có cho biết, trước đây, Vương Hồng Sển cũng cho rằng núi Sam nằm trong hệ Thất Sơn. Điều này làm cho nhiều người (kể cả người viết bài này) thắc mắc rằng tại sao sau này không ai gọi núi Sam là Tượng Sơn! Có tài liệu cho biết trên núi Sam xưa kia có nhiều cây sam. Đó là một loại thực vật thân gỗ họ thông, có thể dùng để đóng ghe – “ghe sam bảng” (sau này gọi “ghe tam bảng”). Ngày nay, nghe nói trên núi ấy vẫn còn một ít cây sam. Vì vậy mà Tượng Sơn chuyển thành núi Sam?

2. Tô Sơn: Ở cách huyện Hà dương 17 dặm về phía tây nam, là một trong Thất Sơn, phía tây núi có đền thờ Thủy thần.

Theo cách mô tả trên đây trong ĐNNTC thì Tô Sơn là núi Tô ngày nay. Có điều về phương hướng thì chưa chính xác lắm. Núi Tô ngày nay nằm về hướng đông nam huyện Hà Dương chứ không phải là hướng tây nam. Trên An Giang toàn đồ, vị trí của núi Tô được chú thích là “Đài Tốn Sơn”. Xem lại ĐNNTC mô tả Đài Tốn Sơn như sau: ở phía đông nam sông Vĩnh Tế và phía tây bắc sông Thụy Hà, cách huyện Hà Dương 30 dặm về phía Nam, cao 50 trượng, chu vi hơn 200 dặm, cao vót như cái đài, cao đứng sững ở vị thìn tị, nên gọi tên thế. Cách núi Ngất Sum 10 dặm về phía đông, núi non cao vót, sẵn các thứ trầm hương, tốc hương, sa nhân, giáng hương, gỗ cao, gỗ sam, tre trúc xanh tươi rậm rạp, đường sá tắt quanh, gần với đồng nội, sát ngay phá chằm; dân làm ruộng, dân đánh chài chia nhau ở dưới. Những đặc điểm này rất gần với núi Tô ngày nay. Ý nghĩa của tên gọi “Đài Tốn Sơn” (cái đài ở hướng đông nam - Tốn: phương đông nam của Hậu thiên bác quái) cho phép ta khẳng định núi Tô và Đài Tốn Sơn là một. Trong Người Việt gốc Miên của Lê Hương (xuất bản năm 1964) cho biết người Khmer gọi Đài Tốn Sơn là “Phnom Ktô”. Trên bản đồ tỉnh An Giang trước năm 1975 chú thích chữ “Cô Tô” ngay vị trí núi Tô ngày nay. Như vậy, núi Tô (hay Cô Tô) ngày xưa gọi là Đài Tốn Sơn là một trong Thất Sơn.

3. Cấm Sơn: Ở cách huyện Hà Dương 17 dặm về phía tây nam, đỉnh núi rất cao, ít người đi đến, cũng là một trong Thất Sơn.