Giá Trị Hàng Nhập Khẩu Sẽ Bao Gồm Những Loại Nào

Giá Trị Hàng Nhập Khẩu Sẽ Bao Gồm Những Loại Nào

Các bước nhập khẩu hàng chính ngạch bao gồm:

Các bước nhập khẩu hàng chính ngạch bao gồm:

Thời hạn làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu tại chỗ là bao nhiêu ngày?

Tại khoản 4 Điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC được sửa đổi bởi Khoản 58 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC có quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu tại chỗ như sau:

Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ

Hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ thực hiện theo quy định tại Điều 16 Thông tư này.

Trường hợp hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì người khai hải quan sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính thay cho hóa đơn thương mại. Riêng trường hợp cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì người khai hải quan không phải nộp hóa đơn thương mại hoặc hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng.

4. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày thông quan hàng hóa xuất khẩu, người nhập khẩu tại chỗ phải làm thủ tục hải quan.

Như vậy, thời hạn làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu tại chỗ là 15 ngày làm việc kể từ ngày thông quan hàng hóa xuất khẩu.

Hàng chính ngạch là gì?Nhập khẩu hàng chính ngạch gồm các loại hình nào?

Trong lĩnh vực kinh doanh, chắc hẳn ai cũng đã từng nghe qua “Hàng chính ngạch”. Vậy hàng chính ngạch là gì? Nhập khẩu hàng TQ chính ngạch gồm các loại hình nào? Hãy cùng tìm hiểu ở nội dung bài viết dưới đây của Nhập Hàng China!

Hàng chính ngạch là thuật ngữ sử dụng để mô tả hàng hóa được nhập khẩu hay xuất khẩu theo đúng quy định và các quy trình hải quan và thuế quan của một quốc gia hoặc khu vực. Hàng chính ngạch được mua bán và vận chuyển tới các điểm đến mà không bị giữ lại hoặc bị cấm vận do vi phạm các quy định của quốc gia đó.

Lấy ví dụ: nếu một công ty tìm kiếm nhà cung cấp hàng hóa từ Trung Quốc, thì để xác định rằng hàng hóa được mua là chính ngạch, công ty phải đảm bảo rằng mặt hàng đó đã được sản xuất và kiểm định đầy đủ và đã qua các thủ tục hải quan và thuế quan của Trung Quốc. Nếu hàng hóa được vận chuyển đến các quốc gia khác, nó phải vượt qua các quy định về hải quan và thuế quan của quốc gia đó để được xem là hàng chính ngạch.

Việc sử dụng hàng chính ngạch rất quan trọng trong giao dịch ngoại thương, vì nó giúp đảm bảo rằng hàng hóa được mua và bán là hợp pháp và đúng chất lượng, cũng như giúp ngăn chặn những rủi ro liên quan đến việc sử dụng hàng hóa bất hợp pháp hoặc không đáp ứng chất lượng mong đợi.

Trách nhiệm của người xuất khẩu hàng hóa tại chỗ là gì?

Tại khoản 5 Điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC được sửa đổi bởi Khoản 58 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC có quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu tại chỗ như sau:

Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ

a) Trách nhiệm của người xuất khẩu:

a.1) Khai thông tin tờ khai hải quan xuất khẩu và khai vận chuyển kết hợp, trong đó ghi rõ vào ô “Điểm đích cho vận chuyển bảo thuế” là mã địa điểm của Chi cục Hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu và ô tiêu chí “Số quản lý nội bộ của doanh nghiệp” trên tờ khai xuất khẩu phải khai như sau: #&XKTC hoặc tại ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;

a.2) Thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định;

a.3) Thông báo việc đã hoàn thành thủ tục hải quan xuất khẩu để người nhập khẩu thực hiện thủ tục nhập khẩu và giao hàng hóa cho người nhập khẩu;

a.4) Tiếp nhận thông tin tờ khai nhập khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan từ người nhập khẩu tại chỗ để thực hiện các thủ tục tiếp theo.

b) Trách nhiệm của người nhập khẩu:

b.1) Khai thông tin tờ khai hải quan nhập khẩu theo đúng thời hạn quy định trong đó ghi rõ số tờ khai hải quan xuất khẩu tại chỗ tương ứng tại ô “Số quản lý nội bộ doanh nghiệp” như sau: #&NKTC#& số tờ khai hải quan xuất khẩu tại chỗ tương ứng hoặc tại ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;

b.2) Thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo quy định;

b.3) Ngay sau khi hoàn thành thủ tục nhập khẩu tại chỗ thì thông báo việc đã hoàn thành thủ tục cho người xuất khẩu tại chỗ để thực hiện các thủ tục tiếp theo;

Như vậy, người xuất khẩu hàng hóa tại chỗ có trách nhiệm sau:

- Khai thông tin tờ khai hải quan xuất khẩu và khai vận chuyển kết hợp, trong đó:

+ Ghi rõ vào ô “Điểm đích cho vận chuyển bảo thuế” là mã địa điểm của Chi cục Hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu;

+ Ghi rõ ô tiêu chí “Số quản lý nội bộ của doanh nghiệp” trên tờ khai xuất khẩu phải khai như sau: #&XKTC hoặc tại ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;

- Thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định;

- Thông báo việc đã hoàn thành thủ tục hải quan xuất khẩu để người nhập khẩu thực hiện thủ tục nhập khẩu và giao hàng hóa cho người nhập khẩu;

- Tiếp nhận thông tin tờ khai nhập khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan từ người nhập khẩu tại chỗ để thực hiện các thủ tục tiếp theo.

Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm những loại hàng hóa nào? (Hình từ Internet)

Nhập khẩu hàng chính ngạch gồm các loại hình nào?

Các loại hình nhập khẩu hàng chính ngạch bao gồm:

Lưu ý rằng để các mặt hàng này được xem là nhập khẩu hàng chính ngạch, chúng phải đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn và yêu cầu của quản lý hải quan và thuế quan của các quốc gia nhận hàng và kiểm soát nghiêm ngặt về an toàn và chất lượng của sản phẩm.

Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm những loại hàng hóa nào?

Tại khoản 1 Điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC có quy định hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm những loại hàng hóa sau:

- Sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định 187/2013/NĐ-CP;

- Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan;

- Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam.

Visa du học Đài Loan bao gồm những loại nào ?

Dù du học ở bất cứ đất nước nào thì bạn cũng cần phải có visa như một tấm vé thông hành cho mình. Nhưng ở mỗi đất nước lại có những loại visa khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Ở Đài Loan, visa du học, visa thăm thân, visa vì mục đích kinh doanh,… là những loại visa phổ biến. Đối với những bạn du học sinh thì cần quan tâm đến loại visa du học và cần xác định ngay từ khi có mong muốn đi du học. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt được 2 loại visa du học chính. Các bạn có thể tham khảo thêm tại đây .

Visa du học Đài Loan gồm có 2 loại chính: Visa ngôn ngữ và Visa học chính quy

Sau nhập cảnh bạn cần đi gia hạn visa.

Gia hạn 2- 3 lần ( khoảng 4 tháng ) thì bạn sẽ nhận được thẻ cư trú rồi thẻ work permit.

Sau 15 ngày bạn phải đi đổi thành thẻ cư trú để nhận work permit.

Dành cho những bạn có niềm đam mê, ham học hỏi và muốn tìm hiểu về lịch sử, quy trình phát triển của Hán ngữ. Bạn có thể chọn học ở bất cứ trung tâm bên ngoài hay các trung tâm của trường đại học đều được. Một điều lưu ý là đối với hệ ngôn ngữ thời gian học sẽ không quá 2 năm 6 tháng. Khi đó, bạn có thể làm thủ tục xin lên học đại học học về nước.

Khi bạn nhận được visa, visa đó chỉ có thời hạn 60 ngày. Sau khi nhập cảnh vào Đài Loan bạn cần đi đến các Trạm phục vụ Xuất nhập cảnh và Di dân Đài Loan- Bộ nội chính tại các huyện ( thành phố ) làm thủ tục xin visa gia hạn.

Bạn muốn đến Đài Loan để tiếp tục con đường học hành hành của mình. Vì Đài Loan là một trong những đất nước có nền giáo dục hiện đại, chất lượng cao nhất thế giới. Chính phủ Đài Loan luôn có những chương trình hộ trợ tốt nhất dành cho du học sinh.

Không giống như visa ngôn ngữ, khi phỏng vấn thành công bạn sẽ nhận được luôn thẻ định cư. Trong vòng 15 ngày kể từ khi nhập cảnh, bạn phải đến các Trạm phục vụ Xuất nhập cảnh và Di dân Đài Loan- Bộ nội chính tại các huyện ( thành phố ) làm thủ tục xin cấp thẻ cư trú Đài Loan ( Alien Resident Certificate ).

Dịch vụ phần cứng bao gồm những loại nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập. Tôi đang là sinh viên năm 4 trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM, hiện tại tôi đang muốn tìm hiểu một số quy định liên quan đến loại hình công nghiệp công nghệ thông tin để phục vụ cho bài báo cáo sắp tới của mình. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu có một vài nội dung tôi chưa rõ lắm đặc biệt là về hoạt động công nghiệp phần cứng. Chính vì thế, tôi có câu hỏi này mong nhận được sự tư vấn của Quý ban biên tập. Nội dung thắc mắc như sau: Theo quy định pháp luật hiện hành thì dịch vụ phần cứng gồm những loại nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập! Tôi chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe anh/chị rất nhiều.

Huyền Trang (trang***@gmail.com)

Các loại dịch vụ phần cứng được quy định tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định 71/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin như sau:

Dịch vụ phần cứng bao gồm các loại sau đây:

a) Tư vấn, trợ giúp khách hàng lắp đặt sản phẩm phần cứng;

b) Phân phối, lưu thông các sản phẩm phần cứng;

c) Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành sản phẩm phần cứng;

d) Xuất nhập khẩu sản phẩm phần cứng;

Trên đây là nội dung tư vấn về các loại dịch vụ phần cứng. Để có thể hiểu chi tiết hơn về quy định này bạn vui lòng tham khảo thêm tại Nghị định 71/2007/NĐ-CP.