Theo Viện Nghiên cứu kinh thành, cung điện thời Lý có nhiều kiến trúc gỗ lớn - Ảnh: Viện Nghiên cứu kinh thành
Theo Viện Nghiên cứu kinh thành, cung điện thời Lý có nhiều kiến trúc gỗ lớn - Ảnh: Viện Nghiên cứu kinh thành
Top Hà Nội AZ là một website chia sẻ và kết nối cộng đồng yêu quê hương, đồng thời truyền tải thông điệp về sự đa dạng và đẹp mỹ của Hà Nội... ( Xem thêm → )
Địa chỉ: 72 Đường Số 10, Khu đô thị Thành phố Giao lưu, Từ Liêm, Hà Nội
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Vụ tai nạn giao thông xảy ra ở ngã tư giao đường Nguyễn Công Trứ với đường Đặng Dung, phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh làm một người đàn ông tử vong ngay tại chỗ.
Tình trạng dừng, đỗ xe trái quy định tái diễn tại nhiều chợ dân sinh trên địa bàn TP Hà Tĩnh không chỉ gây mất mỹ quan đô thị mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn giao thông.
Chỉnh trang khu vực chợ TP Hà Tĩnh là một trong những nhiệm vụ được thành phố tập trung cao trong năm 2024 nhằm tạo diện mạo đô thị hiện đại, đảm bảo ATGT và văn hóa, văn minh trong thương mại.
Thanh toán không dùng tiền mặt đang trở thành thói quen phổ biến với nhiều người dân Hà Tĩnh. Giờ đây, người dân đi chợ mua sắm chỉ cần mang theo điện thoại thông minh.
Hòa trong không khí tết đang đến gần, nhiều bạn trẻ Hà Tĩnh lựa chọn trang phục áo dài để chụp ảnh chào đón năm mới Giáp Thìn 2024.
Chợ TP Hà Tĩnh là nơi kinh doanh, buôn bán đa dạng về các dịch vụ với nhiều mặt hàng dễ cháy. Chính vì vậy, công tác đảm bảo an toàn PCCC cũng được đặc biệt quan tâm, nhất là dịp tết.
Đã bước vào kỳ cao điểm kinh doanh hàng tết nhưng các tiểu thương ở chợ TP Hà Tĩnh vẫn khá dè dặt trong việc nhập hàng do thị trường kém sôi động, sức mua có phần chững lại so với các năm trước.
Trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, sức mua hàng hóa tại siêu thị, trung tâm thương mại, chợ truyền thống trên địa bàn Hà Tĩnh tăng cao so với ngày thường.
Chợ truyền thống Hà Tĩnh dịp tết Đoan Ngọ nhộn nhịp hơn khi nhiều người dân đổ về sắm lễ, đặc biệt là các quầy hàng hoa quả, cau trầu, hoa tươi, bánh gio, cơm rượu…
Trong những ngày thời tiết nắng nóng, hải sản và rau xanh là những loại thực phẩm tiêu thụ mạnh tại thị trường Hà Tĩnh. Mặc dù sức mua tăng song giá các mặt hàng này vẫn giữ mức ổn định.
Thời gian qua, TP Hà Tĩnh đã tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Trái với sự sôi động mua sắm trong dịp tết Nguyên đán, thị trường bán lẻ tại Hà Tĩnh hiện nay khá ảm đạm, thưa vắng khách. Nhu cầu mua sắm của người dân giảm mạnh nên hàng hóa tiêu thụ chậm.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 4 và đợt mưa lũ kéo dài nhiều ngày qua, giá nhiều loại rau, củ ở các chợ dân sinh tại Hà Tĩnh đang tăng mạnh.
Thay vì trả tiền mặt khi mua hàng tại chợ TP Hà Tĩnh, “Chợ 4.0 - thanh toán không dùng tiền mặt” đầu tiên của tỉnh được triển khai tại đây sẽ giúp người dân quét mã QR hoặc chuyển tiền qua số điện thoại trên ứng dụng Viettel Money.
Chợ thành phố Hà Tĩnh (còn gọi là chợ tỉnh) là chợ đầu tiên trên địa bàn Hà Tĩnh thực hiện mô hình “Chợ 4.0” thanh toán không dùng tiền mặt, hướng tới sự nhanh chóng và thuận lợi trong kinh doanh, mua bán.
Gần tết là thời điểm các chợ, trung tâm thương mại và cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD) ở Hà Tĩnh tập trung lượng lớn hàng hóa để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, dẫn tới tiềm ẩn nguy cơ cao về cháy, nổ.
Thời điểm này, hàng hóa tết đã được các hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ và chợ truyền thống tại TP Hà Tĩnh nhập về, trưng bày đẹp mắt.
Mưa kéo dài, nguồn cung khan hiếm nên giá rau xanh tăng mạnh. Người tiêu dùng Hà Tĩnh phải cân nhắc, tính toán trong chi tiêu.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua khiến rau xanh ở các vùng trồng bị hư hỏng, thu hoạch khó khăn nên giá mặt hàng này tại nhiều chợ dân sinh ở Hà Tĩnh tăng đột biến.
Đường Hà Tôn Mục (TP Hà Tĩnh) đã trở nên ngăn nắp và thoáng rộng sau hơn 10 ngày được “giải phóng” khỏi tình trạng lấn chiếm kinh doanh trên lòng, lề đường.
Rằm tháng Bảy năm nay ở Hà Tĩnh diễn ra trong lúc dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nên nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng giảm kéo theo hoạt động mua bán cũng kém sôi động.
Đúng 0h ngày 20/8, TP. Hà Tĩnh chính thức thực hiện di dời hoạt động kinh doanh tại đường Hà Tôn Mục về vị trí mới được quy hoạch, chấm dứt tình trạng lộn xộn, nhếch nhác trong suốt hàng chục năm qua.
TP Hà Tĩnh đang gấp rút hoàn thiện những công tác cuối cùng để di dời hoạt động kinh doanh nông sản trên đường Hà Tôn Mục về chợ Bình Hương. Đây được xem là nhiệm vụ cấp thiết mà thành phố đặt ra để thiết lập lại kỷ luật, kỷ cương đô thị ở các chợ dân sinh.
Với những lợi thế về hạ tầng giao thông, điện nước, công tác vệ sinh môi trường, chợ Bình Hương (xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh) đảm bảo phục vụ kinh doanh nông sản cho bà con tiểu thương.
TP. Hà Tĩnh sẽ thành lập ban chỉ đạo công tác di dời để hỗ trợ bà con tiểu thương chuyển các hoạt động kinh doanh tại vỉa hè, lề đường Hà Tôn Mục về chợ Bình Hương đúng lộ trình.
Ngày 20/8, TP Hà Tĩnh sẽ di dời toàn bộ hoạt động kinh doanh tại vỉa hè, lòng đường Hà Tôn Mục về vị trí mới theo quy hoạch, chấm dứt tình trạng lộn xộn kéo dài hàng chục năm tại đây.
Trước thực trạng mất an toàn lưới điện tại chợ TP Hà Tĩnh, UBND thành phố đã yêu cầu Ban quản lý (BQL) chợ khẩn trương thực hiện thay thế, nâng cấp đường dây, trạm biến áp trước ngày 25/8/2021.
Công trình đường dây và trạm biến áp cấp điện cho chợ TP Hà Tĩnh mất an toàn đã lâu. Mặc dù, Điện lực TP Hà Tĩnh đã nhiều lần yêu cầu nhưng Ban Quản lý chợ vẫn chậm khắc phục, gây mất an toàn cho các hộ kinh doanh.
Công trình đường dây và trạm biến áp cấp điện cho chợ TP Hà Tĩnh mất an toàn đã lâu. Điều đáng nói, ngành điện đã nhiều lần yêu cầu Ban Quản lý chợ khắc phục, song tình trạng này vẫn tiếp diễn...
Thời điểm này, tại các chợ truyền thống trên địa bàn Hà Tĩnh, nguồn cung các mặt hàng thực phẩm khá phong phú, giá cả không có đột biến, song, sức mua lại giảm khá nhiều.