Lễ Hội Chùa Keo Hành Thiện Vào Ngày Nào

Lễ Hội Chùa Keo Hành Thiện Vào Ngày Nào

Bà Phạm Thị Như Phong, Chủ tịch UBND huyện Vũ Thư, chia sẻ: địa phương rất vinh dự và tự hào là nơi có quần thể di tích lịch sử - văn hóa lớn, mang tầm ảnh hưởng khu vực và vẫn bảo tồn nhiều nét văn hóa tâm linh, văn hóa dân gian đặc sắc từ bao đời nay.

Bà Phạm Thị Như Phong, Chủ tịch UBND huyện Vũ Thư, chia sẻ: địa phương rất vinh dự và tự hào là nơi có quần thể di tích lịch sử - văn hóa lớn, mang tầm ảnh hưởng khu vực và vẫn bảo tồn nhiều nét văn hóa tâm linh, văn hóa dân gian đặc sắc từ bao đời nay.

Đến chùa hành lễ cần theo thứ tự như sau:

1. Đặt lễ vật: thắp hương và làm lễ tại ban thờ Đức Ông trước.

2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông (Đức Chúa) xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang, thỉnh 3 hồi chuông rồi làm lễ chư phật, bồ tát.

3. Sau khi đặt lễ ở chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà bái đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.

4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ tổ (nhà hậu).

5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tùy tâm công đức.

1. Không chạy qua chạy lại, nói chuyện, bình phẩm, ngồi hoặc nằm trong phật đường. Không tùy tiện hắt hơi, sổ mũi, khạc nhổ,… quanh khu vực phật điện, tam bảo.

2. Vào phật đường, đi vòng quanh tượng phật, khu vực tam bảo, đi từ phải sang trái, niệm tên phật “A di đà phật” sẽ được hưởng 5 điều phúc đức: hậu sinh đoan chính, đẹp, lời ăn tiếng nói rõ ràng dễ nghe; hóa sinh thăng thiên; có thể được sinh ra trong gia đình quyền quý; sinh sinh đạo Niết Bàn.

3. Sử dụng đồ của chùa như ăn uống, thụ lộc nên lưu công đức dù ít, dù nhiều.

4. Không nên mang theo mũ áo, khăn, túi xách, gậy gộc, bao tay,… vào tảm bảo bái phật. Lỡ đặt những đồ đạc như vậy trên bàn, trên chiếu hoặc trong góc tam bảo để bái phật thì mọi công quả tu dưỡng bấy lâu đều tiêu tán. Đi lễ chùa, tốt nhất không mang theo những đồ tùy thân khi vào tam bảo.

5. Không đứng hoặc quỳ chính giữa phật đường lễ phật. Lưu ý, đó là vị trí tối cao của trụ trì, nên quỳ lễ chếch sang bên một chút.

6. Lễ chùa phải ăn mặc giản dị, sạch sẽ, đặc biệt không mặc váy ngắn, quần cộc, áo hở lườn hở nách,… Nhiều người khi lễ phật, thậm chí chiều vị trí chạy cảm phơi hết ra ngoài, vừa phạm giới uế tạp phật đường, vừa phạm giới bất kính, khẳng định công quả tiêu tán hết, quả báo vô cùng. Không để trẻ em chạy loạn tam bảo, nghịch ngợm các đồ tế khí, sở mó tượng phật,…vv.

7. Vào chùa, nên dùng phật danh “A di đà phật” thay tên để mở lời chào trụ trì và tăng ni trong chùa. Khi ra về cũng nên dùng câu này để bái biệt, công đức mang lại vô lượng, cho cả ngưỡi vãn cảnh và nhà chùa.

Nên mua hương sạch để đảm bảo sức khoẻ

Đi chùa không nên mua loại hương bẩn, hương có chứa hoá chất có giá rẻ bán ở tiệm tạp hoá bởi việc hít phải khói hương bẩn sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ của bạn và những người xung quanh.

Xem danh sách sản phẩm hương sạch của chúng tôi tại đây

Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc

Chiều ngày 21/8, UBND huyện Vũ Thư triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.

Huyện Vũ Thư triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.

Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 12 - 19/10 (ngày 10 - 17/9 âm lịch). Tại phần lễ sẽ có các nghi thức truyền thống như lễ khai chỉ, lễ rước Đức Thánh, tế lễ, nghi thức hầu đồng… Trong phần hội, tổ chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ đặc sắc như: du thuyền hát hội, hát chèo, biểu diễn múa rối nước, têm trầu cánh phượng, múa trải cạn, sanh tiền mõ lộn, bắt vịt dưới hồ, võ cổ truyền…

Trong suốt thời gian diễn ra lễ hội, huyện sẽ tổ chức hội chợ giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP và sản phẩm chủ lực, đặc trưng của các địa phương với quy mô 150 gian hàng; đồng thời tổ chức lễ hội bánh và ẩm thực nhằm tăng sức hút của du khách đến với lễ hội chùa Keo.

Để tổ chức lễ hội thành công, huyện Vũ Thư thành lập Ban chỉ đạo, Ban tổ chức lễ hội, các tiểu ban phục vụ lễ hội và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. Huyện đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, quảng bá về lễ hội và hội chợ; siết chặt công tác an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng, chống cháy, nổ tại lễ hội; tích cực mời gọi, thu hút các đơn vị trong và ngoài huyện có sản phẩm OCOP tham gia hội chợ.

Thông qua lễ hội chùa Keo nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống của quê hương, đồng thời quảng bá, giới thiệu mảnh đất, con người Vũ Thư với du khách thập phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.