Lịch Sử Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì

Lịch Sử Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì

Nghiên cứu khoa học (tiếng Anh: Scientific research) là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các vấn đề liên quan.

Nghiên cứu khoa học (tiếng Anh: Scientific research) là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các vấn đề liên quan.

Nghiên cứu khoa học (Scientific research)

Nghiên cứu khoa học trong tiếng Anh là Scientific research. Có nhiều cách định nghĩa nghiên cứu khoa học:

Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.

Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.

Nghiên cứu khoa học là cách con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống, là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lí và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích hay dự báo các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.

Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các vấn đề liên quan. (Kothari, 2004)

- Nghiên cứu khoa học dựa trên công trình nghiên cứu của người khác.

+ Nghiên cứu trước dẫn dắt những nghiên cứu mới.

+ Nghiên cứu không phải là sao chép nghiên cứu của người khác.

- Nghiên cứu khoa học có thể được lặp lại.

+ Khả năng lặp lại là tín hiệu của nghiên cứu khoa học đáng tin cậy.

+ Sự lặp lại chỉ dẫn những nghiên cứu trong tương lai.

- Nghiên cứu khoa học có thể khái quát hóa. Nói cách khác, nghiên cứu có thể suy rộng ra tổng thể.

- Nghiên cứu khoa học không nên được thực hiện độc lập với lí thuyết.

+ Nghiên cứu dựa trên những lí do hợp lí.

+ Nghiên cứu phải gắn với lí thuyết.

- Nghiên cứu khoa học là quá trình liên tục.

+ Nghiên cứu tạo ra những câu hỏi nghiên cứu mới.

+ Nghiên cứu là sự hoàn thiện không ngừng.

- Nghiên cứu khoa học là phi chính trị, nghiên cứu nên xem sự cải thiện xã hội là mục tiêu cuối cùng.

- Nghiên cứu khoa học phải đảm bảo:

(Tài liệu tham khảo: Khoa học và khái niệm nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển TPHCM; Phương pháp nghiên cứu khóa học, Tổ hợp giáo dục Topica)

Phan Thanh Giản và Petrus Trương Vĩnh Ký, hai nhà đại trí thức của xứ Nam Kỳ Lục Tỉnh, tuy có xuất thân rất khác nhau, nhưng lại có rất nhiều điểm giống nhau. Điểm giống nhau gần đây nhất là trong bản Công Văn số 2274 của Ban Tuyên Giáo Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, với chỉ thị cho các địa phương từ tỉnh đến thành phố không được dùng tên của hai nhân vật lịch sử này để đặt cho đường phố hoặc các công trình công cộng – do còn “những ý kiến trái chiều” về hai người này. Tiếp tục đọc →

Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ Nguyễn Thiếp là một bậc hiền triết của Việt Nam ở thế kỷ 18. Ông được dân gian và bản thân Hoàng đế Quang Trung tôn xưng là “Phụ Tử” (Thầy) (1) Sử liệu ghi nhận rằng Nguyễn Thiếp, trong tư cách một quân sư của Quang Trung … Tiếp tục đọc →

Dưới thời Vua Lê Hy Tông, mấy lần sai sứ thần sang nhà Thanh đòi trả lại một số đất tại 3 châu Bảo Lạc, Vị Xuyên, Thủy Vĩ thuộc Hưng Hóa bị phủ Khai Hóa chiếm; nhưng nhà Thanh vẫn không chịu trả.

Tại miền Nam, vào tháng giêng năm Quí Dậu  [5/2-6/3/1693], bọn Thống binh Nguyễn Hữu Kính đánh bại Chiêm Thành, Chúa sai đổi nước ấy làm trấn Thuận Thành. Tiếp tục đọc →

Tác giả ở New Zealand đã lâu năm, đã ấp ủ viết 1 cuốn sách về lịch sử VN bằng tiếng Anh cho con em người Việt ở nước ngoài muốn tìm hiểu về gốc gác bởi vì lên Google tìm về lịch sử VN bằng tiến Anh thì đa số là sách về chiến tranh.. Cuốn sách này là Tập 3B của bộ sách Chuyện Lữ Khách Về Quá Khứ Việt Nam; nó tiếp tục ở chỗ Tập II, Một Ngàn Năm – Truyện Giao Châu, các vương quốc Lâm Ấp, Phù Nam và Chân Lạp, kết thúc. Cuốn sách có 384 trang và có 235 hình vẽ và hình minh họa. Tiếp tục đọc →

Lê Hy Tông [1676-1704] (1) Hồ Bạch Thảo Mùa xuân năm Đinh Tỵ [1677], nhà Lê đánh dẹp Mạc Kính Vũ ở Cao Bằng. Trước đây, Ngô Tam Quế làm phản nhà Thanh, Kính Vũ theo giúp. Khi Tam Quế chết, triều đình nhân cơ hội  tiến quân tiễu trừ bọn Kính Vũ, nhà Thanh … Tiếp tục đọc →

tướng họ Trịnh, dẫn quân tiến sát đến lũy Trấn Ninh, quân Nguyễn dựa vào nơi hiểm trở, chiến đấu rất hăng, quân Trịnh không thể chống được, rút về đóng ở châu Bắc Bố Chính; từ đấy ngừng việc binh đao. Tại miền Nam, vào tháng 2 năm Dương Đức thứ 3 [7/3-5/4/1674], người hoàng tộc là Nặc Ô Đài nước Chân Lạp mưu làm phản Tiếp tục đọc →

Trần Thanh Ái Ngoài ba tác giả người Pháp đã kể bên trên (G. Devéria, H. Cordier, C. B. Maybon), trong một thời gian dài không ai đề cập đến cuộc xung đột quân sự được cho là đã xảy ra trên sông Hồng đầu thế kỷ XIX, mặc dù các nhà nghiên cứu thế … Tiếp tục đọc →

Chúa Trịnh mang quân đánh đuổi Mạc Kính Vũ sang tận châu Trấn An [tây nam tỉnh Quảng Tây]; nhà Thanh can thiệp, cuối cùng phải trả lại cho họ Mạc bốn châu ở Cao Bằng. Tại miền Nam, Chúa Nguyễn Phúc Tần không chịu nạp cống, Chúa Trịnh lăm le mang quân nam tiến Tiếp tục đọc →

Vũ Tú Danh nhân Vũ Miên là một trong số những vị quan hàng đầu, có dấu ấn đậm nét tại Thăng Long, với chức quan Tri Lễ phiên, Tham tụng, kiêm Quốc tử giám Tế tửu, Quốc sử quán Tổng tài, ông đã có nhiều công lao với đất nước trong thời kỳ Lê … Tiếp tục đọc →

Vua Lê Thần Tông lên ngôi lần thứ hai [1649-1662] Hồ Bạch Thảo Vua Lê, Chúa Trịnh buổi đầu ngầm giúp nhà Minh, nhưng khi quân Thanh chiếm Trung Quốc, đành phải liên lạc ngoại giao với nhà Thanh. Thanh Khang Hy  với ý đồ chia rẽ An Nam, phong chức cho cả nhà Lê … Tiếp tục đọc →

Kỳ 1: Cơ cấu tổ chức và thực tiễn xét xử của Tòa án Gia đình Hàn Quốc

Với mục đích tăng cường tính chuyên môn đối với các vụ án Hôn nhân và gia đình và vụ án bảo hộ người chưa thành niên để Tòa án có thể phục vụ người dân một cách tốt nhất, ngày 01/10/1963, Tòa án Gia đình đã ra đời với tư cách là một Tòa án độc lập tại Hàn Quốc. Tại Việt Nam, lần đầu tiên Luật Tổ chức TAND năm 2014 (có hiệu lực thi hành ngày 01/6/2015) có quy định về Tòa Gia đình và người chưa thành niên. Nhằm cung cấp thông tin, tham khảo, chia sẻ kinh nghiệm tại Hàn Quốc, chúng tôi xin đăng tải chuyên đề “Cơ cấu tổ chức và thực tiễn xét xử của Tòa án Gia đình Hàn Quốc” của Giáo sư, Thẩm phán Cho Soon Pyo, Viện Nghiên cứu và đào tạo Tư pháp thuộc Tòa án tối cao Hàn Quốc.

I.                                         Lịch sử Tòa án Gia đình

1.                   Mở ra thời đại mới  của Tòa án Gia đình

●                    Cơ quan tư  pháp  đầu  tiên  đảm  nhiệm  công  việc  xử  lý  quy  trình  thủ  tục  bảo hộ người chưa thành niên  đã ra đời với việc thành  lập Tòa xét  xử  người  chưa thành niên Kyung Sung vào ngày 25.3.1942.  Năm  1946,  'Tòa  xét  xử  người chưa thành  niên' đã được đổi tên thành 'Viện thẩm tra  người  chưa  thành niên’. Không chỉ được thành lập ở thành phố  Seoul,  Viện  cũng  được  thành  lập  tại thành phố Daegu, Pusan, Gwangju.  Sau  đó,  Viện  được  đổi  tên  thành  chi  nhánh Tòa án địa phương phụ trách vụ án về người chưa thành niên.

●                    Ngày 1. 10 1963, Tòa  án  Gia  đình  ra đời  với  tư  cách  là  Tòa  án  độc  lập  cùng với việc sửa  đổi  Luật  tổ  chức  Tòa  án  và  Luật  về  thành  lập  Tòa  án  cấp  dưới và khu vực thẩm quyền.

●                    Mục đích thành lập Tòa án  Gia  đình  riêng  biệt  với  Tòa  án  địa  phương  nhằm tăng cường tính chuyên môn đối  với  vụ  án  hôn  nhân  và  gia  đình  (tranh  chấp giữa các thành viên trong  gia  đình  trong  đó  cần  sự  hỗ  trợ  tích  cực  từ  phía Tòa án) và vụ án bảo hộ người chưa  thành  niên  (xử  lý  hành  vi  sai  trái  của người chưa thành niên)

2.                   Cải cách và phát triển chế độ của Tòa án Gia đình

●                    Năm 1989, dự thảo sửa đổi  Luật  dân  sự  được  thông  qua  có  nội  dung  mấu chốt là thu hẹp quyền lợi nghĩa vụ  của  chủ  hộ  trên  phạm  vi  rộng,  điều  chỉnh phạm  vi  thân  tộc,  thiết  lập  mới  quyền  yêu  cầu  phân  chia  tài  sản  sau  ly  hôn.

Cùng  với  việc  này,  Luật  tố  tụng  hôn  nhân  và  gia  đình đã  được  ban  hành  sau khi  bãi  bỏ  Luật  tố  tụng  nhân  sự  (人事)  và  Luật  xét  xử  hôn  nhân  và  gia  đình

(luật  pháp  với  nội  dung  chủ  yếu  về  quy  trình  thủ  tục  tố  tụng  hôn  nhân  và  gia đình). Luật sửa đổi dân sự được thi hành từ năm 1991.

●                    Với việc sửa đổi Luật pháp chủ yếu liên quan  như  trên,  quyền  lợi  của phụ  nữ được mở rộng như với việc áp  dụng  chế  độ  yêu  cầu  phân  chia  tài  sản.  Bên cạnh đó, vai trò của Tòa án gia đình được củng  cố  với  tư  cách  là  Tòa  án chuyên môn thông  qua  sự  thay  đổi  đột  phá  về  chế  độ  pháp  luật  và  bối  cảnh xã hội

Lược đồ quy trình xét xử vụ án bảo hộ  người chưa thành niên

5.                   Mở phiên xét xử bảo hộ người chưa thành niên

●                    Việc xét xử bảo hộ người chưa  thành  niên  được  bắt  đầu  bằng  việc  trình  báo hoặc chuyển giao

●                    Trong trường hợp chuyển giao vụ án bảo hộ  người  chưa  thành  niên  lên  Ban người chưa thành niên của Tòa  án  tối  cao  thì  có  3  loại  chuyển  giao:  chuyển giao từ giám đốc sở  cảnh  sát,  chuyển  giao  từ  công  tố  viên  và  chuyển  giao  từ Tòa án

●                    Người bảo hộ hoặc  hiệu trưởng, giám đốc cơ sở  phúc lợi  xã hội,  giám đốc cơ quan  giám  sát  người  chưa  thành  niên  khi  phát  hiện  ra  những  trường  hợp  tội phạm người chưa thành niên,  thiến  niên  phạm  pháp hay  người  chưa  thành niên có nguy cơ phạm pháp  có  thể  trực  tiếp  đưa  vụ  án  lên  Tòa  án  bằng  cách  trình báo cho Ban người chưa thành niên  của  Tòa  án  mà  không  cần  thông  qua  cơ quan điều tra. (Khoản 3 Điều 3 Luật người chưa thành niên)

6.                   Quyết định về việc có tiến hành xét xử hay không

●                    Thẩm  phán  phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên sẽ quyết định có cần mở phiên tòa cho vụ án hay không.

●                    Quyết định không tiến hành xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên nhận thấy không thể hoặc không  cần  tiền  hành  xét  xử  vụ  án  sẽ quyết định không tiến hành thẩm tra vụ án

●                    Quyết định xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên thấy cần thiết  thẩm tra vụ án sẽ quyết định xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ trách Ban người  chưa  thành  niên  cho  dù  đã  đưa  ra  quyết định xét xử nhưng vẫn  có  thể  hủy  quyết  định  đó  bất  cứ  lúc  nào  trước  khi mở phiên tòa.

7.                   Ngày xét xử

●                    Thẩm  phán  phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  sẽ  định  ngày  xét  xử  khi  đưa ra quyết định xét xử vụ án

●                    Thẩm phán phụ trách Ban người chưa  thành  niên  sau  khi  định  ngày  xét  xử  sẽ triệu tập người  chưa  thành  niên  và  người  bảo  hộ.  Trường  hợp  người  bảo  hộ đã được lựa chọn thì  sẽ thông báo ngày xét xử cho người  đó.

●                    Tiến hành xét xử không công khai

-                      Để bảo vệ nhân cách và không gây  cản  trở  cho  cuộc  sống  của  người  chưa thành niên về sau thì bản  thân hành  vi sai trái của người  chưa thành niên  đó cần phải được giữ bí mật.

●                    Xét xử được tiến hành theo các bước như sau

-                      Thẩm  vấn  xác  nhận  thông  tin  cá  nhân  của  người  chưa  thành  niên  và  người bảo hộ

-                      Thông báo nội dung quyền lợi được từ chối tường trình bất lợi

-                      Trình bày về nội dung hành vi sai trái  và nghe biện minh

-                      Thẩm  tra  về  sự  thật  hành  vi  sai  trái  và  tính  cần  thiết  bảo  hộ  người  chưa thành niên đó

-                      Lắng nghe ý kiến của người bảo hộ

-                      Thẩm phán Ban người chưa thành niên đưa ra quyết định cuối cùng

8.                   Quyết định cuối cùng

●                    Quyết định không xử lý

-                      Trong  trường  hợp  nhận  định  không  thể  hoặc  không  cần  thiết  biện  pháp  bảo hộ sẽ quyết định không xử lý.

●                    Chuyển giao cho bên công tố viên

-                      Theo kết quả điều tra  hay  thẩm  tra  nếu  phát  hiện  hành  vi  phạm  tội  tương ứng với hình phạt giam  giữ  trở  lên  thì  xét  động  cơ  và  tính  chất  phạm  tội nếu thấy cần thiết phải xử phạt  hình  sự  thì  quyết  định  chuyển  giao  cho  bên công tố

●                    Quyết định có biện pháp bảo hộ người  chưa thành niên

-                      Là quyết định khi nhận thấy cần thiết phải có biện pháp bảo hộ

-                      Có  thể  lựa  chọn  trong  10  loại  biện  pháp  bảo  hộ,  tuy  nhiên  có  thể  kết  hợp thực hiện một vài biện pháp bảo hộ

9.                   Các loại biện pháp bảo hộ

●                    Biện pháp bảo hộ có 10 nội dung có thể tóm tắt  như sau

10.               Hiệu lực quyết định có biện pháp bảo hộ

●                    Biện pháp bảo hộ người chưa thành niên không  gây  ảnh  hưởng  tới  lý  lịch  của người chưa thành niên đó trong tương lai  (Khoản  6  điều  32  Luật  người  chưa thành niên).

●                    Ngay sau khi có quyết  định có biện pháp bảo hộ thì phải thi hành ngay

-                      Cho  dù  không  phục  tùng  quyết  định  trên  và  kháng  cáo  thì  cũng  không  thể dừng việc thi hành án (Điều 46 Luật người chưa thành niên)

●                    người chưa thành niên đã có quyết  định  có  biện  pháp  bảo  hộ  không  thể  bị khởi tố hay chuyển giao  lên  Ban  người  chưa  thành  niên  của  Tòa  án  với  cùng một vụ án.

VII.                                Lời kết luận

●                    Người dân luôn dành sự quan tâm và kỳ vọng rất lớn vào Tòa án gia đình

●                    Tòa  án  gia  đình  là  Tòa  án  gần  gũi  nhất  với  nhân  dân.  Không  chỉ  ở  hiện  tại mà  trong  tương  lai,  sự  vận  hành  Tòa  án  gia  đình  có  liên  quan  trực  tiếp  đến tình hình đất nước.

●                    Thẩm phán phụ trách xét  xử  người  chưa  thành  niên  trong  gia  đình  thông  qua quá trình xét xử cụ thể, tổng hợp  các  tài  nguyên  xã  hội  cần  thiết  để  giải quyết vấn đề  người  chưa  thành  niên  và  gia  đình,  phát  huy  tinh  thần  lãnh  đạo về mặt tư pháp để hình thành sự đồng cảm, hợp tác tương trợ trong xã hội

●                    Kỳ vọng nhận được nhiều sự  quan  tâm  đối  với  sự  phát  triển  của  Tòa  án  gia đình và chế độ hôn nhân gia đình và người chưa thành niên tại Hàn Quốc

Cơ  cấu  tổ  chức của  Tòa  án Gia  đình Seoul

(Kỳ sau: Chế độ án lệ của Hàn Quốc)