Lực Lượng Trung Gian

Lực Lượng Trung Gian

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đột phá góp phần tạo nền tảng quan trọng để Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thời gian qua, việc phát triển nguồn nhân lực đã đạt được những kết quả nhất định. Việt Nam đã xây dựng các chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, các chuyên gia, lao động có trình độ chuyên môn cao bằng các chính sách tiền lương, thưởng, phúc lợi hấp dẫn... Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đã được quan tâm. Các tầng lớp doanh nhân giỏi, lao động có trình độ kỹ thuật cao xuất hiện ngày càng nhiều trong xã hội, đóng góp đáng kể cho sự phát triển đất nước.

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đột phá góp phần tạo nền tảng quan trọng để Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thời gian qua, việc phát triển nguồn nhân lực đã đạt được những kết quả nhất định. Việt Nam đã xây dựng các chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, các chuyên gia, lao động có trình độ chuyên môn cao bằng các chính sách tiền lương, thưởng, phúc lợi hấp dẫn... Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đã được quan tâm. Các tầng lớp doanh nhân giỏi, lao động có trình độ kỹ thuật cao xuất hiện ngày càng nhiều trong xã hội, đóng góp đáng kể cho sự phát triển đất nước.

Vai trò của lực lượng sản xuất?

Khái niệm lực lượng sản xuất là gì đã được giải thích rõ ở trên, tiếp theo, chúng ta cùng tìm hiểu vai trò của lực lượng sản xuất. Có thể thấy rằng, dù bất cứ xã hội nào, để tạo ra của cải vật chất cho xã hội phải có tư liệu sản xuất và người lao động. Bởi con người sẽ không thể nào tạo ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu của mình nếu không có công cụ sản xuất để phục vụ cho quá trình lao động.

Do đó, lực lượng sản xuất đóng vai trò là phương tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội. Trong tiến trình phát triển của nhân loại, để thỏa mãn nhu cầu cơ bản của mình, con người phải chế tạo ra công cụ lao động, nói chính xác hơn đó là tư liệu lao động, tư liệu sản xuất và lực lượng sản xuất.

Lực lượng sản xuất phát triển quyết định sự biến đổi và sự phát triển về mọi mặt của đời sống của con người, quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao. Lực lượng sản xuất còn là một bộ phận cấu thành phương thức sản xuất, đây cũng chính là nền tảng, cơ sở, tiền đề của sản xuất.

Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển dẫn đến việc xuất hiện sự phân công lao động trong xã hội, năng suất lao động xã hội nhờ đó mà cũng tăng lên, kết quả là bắt đầu có sự dư thừa sản phẩm sản xuất.

Sự ra đời của chế độ tư hữu và giai cấp trong xã hội xuất hiện chính là bắt nguồn từ sự dư thừa sản phẩm sản xuất. Có thể thấy rằng, sự phát triển của lực lượng sản xuất chính là nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp trong xã hội.

Như vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sản xuất xã hội cũng như tiến trình phát triển của lịch sử loài người. Phát triển lực lượng sản xuất là vấn đề được coi trọng và đề cao trong bất cứ thời kỳ phát triển nào của xã hội.

Yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất

Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất, từ đó tư liệu lao động ngày càng được hoàn thiện để đạt được năng suất lao động cao hơn.

Con người chính là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất (Ảnh minh hoạ)

Trong tư liệu lao động, các yếu tố vật chất con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động thì yếu tố được coi là quan trọng nhất chính là công cụ lao động, và khi công cụ lao động đạt đến trình độ tự động hoá thì vai trò của nó lại càng trở nên quan trọng.

Có thể nói rằng, thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người chính là trình độ phát triển của công cụ lao động. Chính xác hơn thì yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất chính là con người.

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở Việt Nam

Để có thể nắm được thực trạng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở Việt Nam hiện nay, chúng ta cần hiểu rõ được thực trạng vấn đề này ở hai giai đoạn lịch sử là giai đoạn trước đổi mới và giai đoạn sau đổi mới. Cụ thể như sau:

Ở giai đoạn này, lực lượng sản xuất còn thấp và chưa có nhiều điều kiện để phát triển. Lao động chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và dựa trên kinh nghiệm cha ông để lại, tư liệu sản xuất, công cụ lao động còn rất thô sơ và lạc hậu.

Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Sau khi giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước nhấn mạnh vai trò của quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải đi trước để mở đường và tạo động lực cho sự phát triển lực lượng sản xuất.

Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã tiến hành chủ trương đổi mới phương thức quản lý kinh tế. Đây chính là cột mốc quan trọng trong quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thể hiện qua nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã tiến hành chủ trương đổi mới phương thức quản lý kinh tế (Ảnh minh hoạ)

Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời đã ban hành nhiều chính sách và pháp luật để hoàn thiện các mặt của quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Như vậy, chắc hẳn qua bài viết này bạn đọc đã biết được lực lượng sản xuất là gì và một số thông tin về lực lượng sản xuất. Mong rằng bài viết đã cung cấp cho bạn đọc nhiều kiến thức bổ ích về vấn đề này.

Lực lượng lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế hiện tại) gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm hoặc thất nghiệp trong thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát).

– Trình độ chuyên môn kỹ thuật;

– Trình độ chuyên môn kỹ thuật;

– Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

4. Nguồn số liệu: Điều tra lao động và việc làm.

5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê).

Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Chúng ta đã biết được lực lượng sản xuất là gì và vai trò của nó, vậy lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ như thế nào? Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng, có sự ràng buộc, phụ thuộc và tác động lẫn nhau, từ đó tạo thành quá trình sản xuất của xã hội.

Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có mối quan hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau (Ảnh minh hoạ)

Trong quá trình sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản và tất yếu của quá trình này, lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sản xuất còn hình thức kinh tế của quá trình này chính là quan hệ sản xuất.

Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất cùng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, thống nhất với nhau. Trong mọi quá trình sản xuất hiện thực của xã hội thì đây chính là yêu cầu tất yếu và phổ biến.

Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có mối quan hệ tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất tùy vào mỗi giai đoạn lịch sử. Bởi quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất còn nội dung vật chất, kỹ thuật của quá trình này là lực lượng sản xuất.