Nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu không còn là hoạt động quá xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên, nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu cần những lưu ý gì?
Nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu không còn là hoạt động quá xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên, nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu cần những lưu ý gì?
Phiếu xuất kho ban hành theo Thông tư 88/2021/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán cho hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có hiệu lực từ ngày 01/01/2022. Mời các bạn tải về.
Địa chỉ:.............................................
(Ban hành kèm theo Thông tư số 88/2021/TT-BTC ngày 11 tháng 10 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Số:....................................
- Họ và tên người nhận hàng: ................ Địa chỉ (bộ phận).....................
- Lý do xuất kho: ......................................................................................
- Địa điểm xuất kho: ................................................................................
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
- Tổng số tiền (viết bằng chữ):.................................................................
- Số chứng từ gốc kèm theo:....................................................................
NGƯỜI ĐẠI DIỆNHỘ KINH DOANH/CÁ NHÂN KINH DOANH (Ký, họ tên)
Mẫu phiếu xuất kho là mẫu phiếu được lập ra để ghi chép về thông tin hàng hóa xuất kho. Mẫu phiếu nêu rõ thông tin của người nhận hàng, lý do xuất kho, thông tin hàng hóa, số lượng xuất kho...
Quy trình xuất kho hàng hóa để lắp ráp gồm 7 bước:
Bước 1: Bộ phận có nhu cầu lắp ráp gửi yêu cầu đến ban giám đốc hoặc bộ phận có quyền hạn giải quyết xuất kho
Bước 2: Ban giám đốc hoặc bộ phận phụ trách tiếp nhận và phê duyệt yêu cầu
Bước 3: Kế toán nhận yêu cầu xuất lắp ráp, lập phiếu xuất và chuyến đến thủ kho
Bước 4: Thủ kho thực hiện xuất hàng hóa theo yêu cầu đã phê duyệt
Bước 5: Bộ phận có nhu cầu nhận hàng hóa, kiểm tra hàng hóa và tiến hành lắp ráp
Bước 6: Kế toán và thủ kho phối hợp với nhau để cập nhật thông tin
Bước 7: Bộ phận lắp ráp sau khi hoàn thiện sản phẩm sẽ chuyển về kho theo quy trình nhập kho
(Ban hành theo Thông tư số 132/2018/TT-BTC ngày 28/12/2018 của Bộ Tài chính)
Ngày .......tháng .......năm .......
Số:............................................
Nợ:................................
Có:................................
- Họ và tên người nhận hàng: ................ Địa chỉ (bộ phận).....................
- Lý do xuất kho: ......................................................................................
- Xuất tại kho (ngăn lô): ..........................Địa điểm .................................
Tên, nhãn hiệu, quy cách,phẩm chất vật tư, sản phẩm, hàng hoá
- Tổng số tiền (viết bằng chữ):.................................................................
- Số chứng từ gốc kèm theo:....................................................................
Kế toán trưởng (Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
Đơn vị:............................
Mã QHNS: ..........................
- Họ tên người nhận hàng: ........................... Địa chỉ (bộ phận).............................
- Lý do xuất kho: ....................................................................................................
- Xuất tại kho (ngăn lô): ................................Địa điểm .........................................
Tổng số tiền (viết bằng chữ):........................................................................
Số chứng từ kèm theo:..........................................................................
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất
Tổng số tiền (viết bằng chữ):........................................................................
Số chứng từ kèm theo:..........................................................................
Quy trình xuất kho hàng hóa để bán hàng gồm 5 bước như sau:
Bước 1: Phòng/bộ phận kinh doanh hoặc đơn vị phụ trách gửi yêu cầu xuất hàng cho kế toán cùng với đơn hàng
Bước 2: Kế toán kiểm tra lượng hàng tồn kho, nếu đủ thì tiến hành xuất kho còn không thì phản hồi ngay cho bộ phận gửi yêu cầu.
Bước 3: Kế toán lấy thông tin trên đơn hàng làm cơ sở để lập phiếu xuất kho (tức hóa đơn bán hàng) và chuyển cho thủ kho để thực hiện xuất hàng. Phiếu xuất kho thường in thành nhiều liên để các bộ phận liên quan lưu trữ: kế toán, thủ kho, vận chuyển tiếp nhận hàng.
Bước 4: Thủ kho khi đã có đủ thông tin trên phiếu xuất kho sẽ chuẩn bị hàng hóa đem đi xuất, trên phiếu cần có đủ chữ kí xác nhận của các bộ phận: kế toán, thủ kho, vận chuyện nhận hàng.
Bước 5: Thủ kho và kế toán phối hợp với nhau để cập nhật thông tin, thủ kho sẽ ghi lại thẻ kho còn kế toán ghi nhật kí xuất kho.
Phiếu xuất kho không chỉ làm nhiệm vụ giám sát các vật tư vào kho mà còn có thể kết hợp với phiếu điều chuyển nội bộ. Mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là mẫu phiếu được lập ra với nhiệm vụ xuất kho kiêm vận chuyển trong nội bộ của doanh nghiệp. Trong mẫu phiếu có ghi rõ các phần như tên tổ chức, người lập phiếu, người vận chuyển hàng, phương tiện vận chuyển và thông tin xuất nhập ở kho nào.
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ngoài việc quản lý nội bộ cũng mang ý nghĩa hợp thức hóa vận chuyển trên đường di chuyển. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là giấy tờ bảo đảm xác minh được nguồn gốc, xuất xứ của hàng hóa, nguyên vật liệu trung chuyển.
Quy trình xuất để chuyển kho gồm 5 bước:
Bước 1: Đơn vị có nhu cầu xuất chuyển kho gửi yêu cầu cho ban giám đốc, nêu rõ địa điểm đi/đến của hàng hóa, mức độ cần thiết và mục đích chuyển kho
Bước 2: Ban giám đốc hoặc người được ủy quyền xem xét và phê duyệt, nếu từ chối sẽ kết thúc quy trình, nếu đồng ý sẽ đưa yêu cầu cho kế toán
Bước 3: Kế toán thống nhất với kho mới về chính sách, số lượng, thời gian chuyển kho và lập phiếu xuất kho
Bước 4: Hàng hóa sau khi được kiểm tra kĩ lưỡng và các biên bản có đủ chữ kí vào các giấy tờ biên nhận sẽ tiến hành xuất kho và nhập kho mới
Bước 5: Kế toán tiến hành cập nhật thông tin
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thuế kế toán kiểm toán trong mục biểu mẫu nhé.
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
Tổng cục Hải quan vừa hướng dẫn Công ty TNHH Sucafina Việt Nam về thủ tục, chính sách thuế đối với hàng hóa sản xuất xuất khẩu.
Tổng cục Hải quan cho biết, khoản 1, 2 Điều 70 Thông tư số 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 48 Điều 1 Thông tư số 39/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính đã quy định thủ tục hải quan khi nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu, trường hợp đưa nguyên liệu thuê tổ chức, cá nhân khác gia công một phần công đoạn và các trường hợp được đăng ký tờ khai theo loại hình xuất sản xuất xuất khẩu.
Theo đó, trường hợp tổ chức, cá nhân khác gia công một phần công đoạn trong quá trình sản xuất thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất xuất khẩu có trách nhiệm thông báo hợp đồng gia công lại và trước khi giao nguyên liệu, vật tư cho đối tác nhận gia công lại phải lưu giữ các chứng từ liên quan đến việc giao nhận nguyên liệu, vật tư, sản phẩm theo quy định.
Sản phẩm xuất khẩu được quản lý theo loại hình sản xuất xuất khẩu gồm: sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu; sản phẩm được sản xuất do sự kết hợp từ các nguồn sau: nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu; nguyên liệu vật tư nhập khẩu theo loại hình nhập khẩu kinh doanh; nguyên liệu, vật tư có nguồn gốc trong nước; sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình nhập kinh doanh.
Liên quan đến chính sách thuế nhập khẩu, Tổng cục Hải quan hướng dẫn, tại khoản 7 Điều 16 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và khoản 1 Điều 12 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 6 Điều 1 Nghị định số 18/2021/NĐ-CP quy định, nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu được miễn thuế. Cơ sở để xác định hàng hóa được miễn thuế thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 6 Điều 1 Nghị định số 18/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
Tổng cục Hải quan đề nghị Công ty TNHH Sucafina Việt Nam nghiên cứu quy định, hướng dẫn của các văn bản hiện hành, đối chiếu với đặc điểm sản xuất kinh doanh thực tế để thực hiện.
Doanh nghiệp khập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu tiến hành nhập khẩu với thủ tục hải quan y như đối với hàng hoá nhập khẩu thương mại. Hồ sơ hải quan bao gồm:
- Bản kê chi tiết hàng hoá đối với hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc đóng gói không đồng nhất
- Giấy đăng ký kiểm tra hoặc giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quả kiểm tra của tổ chức kỹ thuật được chỉ định kiểm tra chất lượng, của cơ quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, của cơ quan kiểm dịch
- Chứng thư giám định đối với hàng hoá được thông quan trên cơ sở kết quả giám định
- Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu đối với hàng hoá thuộc diện phải khai tờ khai trị giá
- Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) trong các trường hợp theo quy định của pháp luật
- Bản đăng ký vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp (doanh nghiệp nộp khi đăng ký nguyên liệu, vật tư sản xuất hàng hóa xuất khẩu.