Người Lao Động Vi Phạm Hợp Đồng Lao Động

Người Lao Động Vi Phạm Hợp Đồng Lao Động

Mặc dù Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn có liên quan đã quy định khá cụ thể các hành vi người sử dụng lao động không được thực hiện trước, trong và sau khi ký hợp đồng lao động tuy nhiên vì những lý do khách quan hay chủ quan mà nhiều khi họ vẫn vi phạm những quy định đó. Những hành vi vi phạm pháp luật lao động thường gặp nhất là:

Mặc dù Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn có liên quan đã quy định khá cụ thể các hành vi người sử dụng lao động không được thực hiện trước, trong và sau khi ký hợp đồng lao động tuy nhiên vì những lý do khách quan hay chủ quan mà nhiều khi họ vẫn vi phạm những quy định đó. Những hành vi vi phạm pháp luật lao động thường gặp nhất là:

Khái niệm và đặc trưng của hợp đồng lao động

1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động

Điều 26 của Bộ luật “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”. Cách định nghĩa trên về hợp đồng lao động thông qua các yếu tố chủ thể, nghĩa vụ pháp lý và điều kiện lao động của các bên tham gia quan hệ lao động.

1.1.2. Đặc trưng của hợp đồng lao động Luận văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động.

Từ khái niệm của hợp đồng lao động có thể rút ra những đặc trưng của hợp đồng lao động như sau:

Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài làm rõ cơ sở lý luận của vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động, các hành vi vi phạm cũng như thực trạng của việc vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động, qua đó đề xuất một số kiến giải nhằm hạn chế và khắc phục việc vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động ở nước ta hiện nay. Cụ thể là:

Thứ nhất: Khái quát chung vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động như: khái niệm, các đặc điểm, các hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động, các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động và sự điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá các hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật cũng như nêu lên thực trạng vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động ở Việt Nam hiện nay.

Thứ ba: Trên cơ sở phân tích nguyên nhân của vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động đưa ra những kiến nghị nhằm hạn chế các hành vi vi phạm trong lĩnh vực này giúp cho quan hệ lao động bình ổn và phát triển.

3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động.

Vi phạm pháp luật lao động là một hiện tượng xã hội phổ biến và xảy ra trên nhiều mặt của lĩnh vực lao động như an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, tiền lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất…. Tuy nhiên, do khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế – Lao động, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các nội dung liên quan tới vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động mà không có tham vọng nghiên cứu một cách toàn diện các loại vi phạm pháp luật lao động.

Do đó, luận văn chỉ xem xét vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp của nền kinh tế Việt Nam hiện nay vì đây là những vi phạm có tính chất điển hình cho một thị trường sức lao động đang tồn tại ở nước ta.

Luận văn này được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của lý luận chung về nhà nước và pháp luật, đặc biệt các Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề lao động, các quy định của Hiến pháp trong lĩnh vực lao động, các quy phạm pháp luật về hợp đồng lao động,… được sử dụng với tư cách là cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cho quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, các phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với từng lĩnh vực của đề tài cũng được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo cứu thực tiễn,…

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát chung vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động.

Chương 2: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động và thực trạng vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động ở Việt Nam.

Chương 3: Một số kiến giải nhằm hạn chế vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động ở Việt Nam.

Yêu cầu giữ giấy tờ gốc của người lao động

Nhiều doanh nghiệp vì muốn giữ chân người lao động nên đã yêu cầu họ nộp các giấy tờ gốc. Tuy nhiên, yêu cầu tưởng chừng như đơn giản ấy lại vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2012. Do vậy, người sử dụng lao động có thể bị phạt lên tới 25.000.000 đồng nếu có hành vi giữ giấy tờ gốc của người lao động.

Sự điều chỉnh của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động Luận văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động.

Có hai hình thức xử phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động là hình thức xử phạt chính và hình thức xử phạt bổ sung. Hình thức xử phạt chính gồm có: cảnh cáo và phạt tiền. Hình thức phạt bổ sung gồm có: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

Căn cứ vào hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động, Nghị định số 113/2004/NĐ-CP quy định một số biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

1.3.3. Thẩm quyền xử lý Luận văn: Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động.

Theo quy định tại Nghị định số 113/2004/NĐ-CP, các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật lao động trong đó có vi phạm về hợp đồng lao động bao gồm:

Theo Nghị định số 113/2004/NĐ-CP thì thời hiệu xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động là 01 năm kể từ ngày có hành vi vi phạm hành chính.

Những quy định về thời hiệu xử lý hành vi vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của việc xử lý vi phạm. Tuy nhiên, trong phần III về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính về pháp luật lao động quy định của Thông tư số 12/2005/TT-BLĐTBXH ngày 28/01/2005 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định “trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên bản về vi phạm hành chính, đối với vụ vi phạm hành chính có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định xử phạt là ba mươi ngày, người có thẩm quyền phải ra quyết định xử phạt”. Liên quan đến vấn đề này có ý kiến cho rằng việc quy định thời hạn như vậy là quá ngắn và khó thực hiện trong thực tiễn bởi tính chất của một cuộc thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực lao động không giống thanh tra khác.

Không giao kết hợp đồng hoặc giao kết hợp đồng không đúng loại

Nhiều người sử dụng lao động vì muốn giảm bớt nghĩa vụ đối với người lao động nên đối với những người làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn dưới 06 tháng thường chỉ thỏa thuận miệng, không có hợp đồng cũng không có văn bản chứng minh. Tuy nhiên, lại có nhiều trường hợp ký liên tiếp nhiều hợp đồng xác định thời hạn dưới 03 tháng để làm một công việc có tính chất thường xuyên, liên tục chỉ để trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH.

Đối với hành vi vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động, theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP, người sử dụng lao động có thể bị phạt tiền từ 1000.000 đồng đến 25.000.000 đồng tuy vào tính chất nghiêm trọng của mỗi hành vi vi phạm.

Thúc đẩy các thị trường lao động mới

Bên cạnh việc tiếp tục phát triển các thị trường truyền thống, điểm sáng của công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài thời gian qua là việc tăng cường, mở cửa thêm cơ hội việc làm cho lao động tại các nước châu Âu. Điển hình là tại Hungary, số lượng lao động sang làm việc tại thị trường này tăng trong dần theo các năm, trong đó số lượng lao động xuất cảnh năm 2021 là 465 người, năm 2022 là 775 người và đã lên tới 1.148 lao động chỉ trong 9 tháng năm 2023.

Để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực đưa lao động Việt Nam đi làm việc tại Hungary. Vừa qua, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan đã có buổi làm việc với Đại sứ Hungary tại Việt Nam Baloghdi Tibor. Theo đó, hai nước cần thảo luận làm rõ hơn các vấn đề về hành lang pháp lý tạo điều kiện để hỗ trợ người lao động Việt Nam đi làm việc tại Hungary; tạo điều kiện hỗ trợ lao động Việt Nam trong việc cấp Visa lao động; hỗ trợ các đơn vị tuyển chọn lao động Việt Nam trong việc đào tạo ngoại ngữ để giúp lao động dễ hòa nhập hơn trong môi trường mới.

Đại sứ Baloghdi Tibor cho biết, số lượng lao động Việt Nam sang làm việc tại Hungary tương đối nhiều so với các quốc gia khác và lao động đã hòa nhập tương đối nhanh với môi trường làm việc mới. Cùng với đó, các đơn vị sử dụng lao động Việt Nam tại Hungary cũng đánh giá cao lao động Việt Nam là người rất chăm chỉ và có tay nghề tốt đáp ứng được nhu cầu công việc.

Hiện nay, thị trường lao động tại Hungary đang thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao. Việt Nam là một trong những quốc gia được phía Hungary đơn giản hóa các thủ tục cấp Visa lao động với mong muốn trong những năm tới đây sẽ có nhiều lao động Việt Nam sang làm việc Hungary.

Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cũng vừa có buổi tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Saudi Arabia tại Việt Nam Mohammed Ismaeil A. Dahlwy nhằm trao đổi những vấn đề liên quan đến thúc đẩy hợp tác quan hệ lao động giữa hai nước.

Hai bên đã thống nhất nâng cao mức độ hợp tác trong đào tạo nghề, đồng thời xem xét lại các nội dung của Hiệp định tuyển dụng lao động giúp việc gia đình được ký kết vào năm 2014 theo hướng có thể điều chỉnh lại để tiếp nhận nhiều hơn lao động Việt Nam trong các lĩnh vực khác như công nghiệp, du lịch…

"Theo thống kê, hiện nay có khoảng 5.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại Saudi Arabia, chủ yếu là lao động giúp việc gia đình, xây dựng, dịch vụ nhà hàng. Đây là con số chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác phát triển của hai nước, một phần nguyên nhân liên quan đến thể chế pháp luật và khoảng cách địa lý giữa hai nước," Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhận định.

Trong thời gian tới, để có thể đẩy mạnh hơn số lao động Việt Nam chất lượng cao sang làm việc tại Saudi Arabia, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề nghị hai nước cần chia sẻ cùng nhau cách nhìn tương đồng về thể chế, pháp luật trong việc đưa và tiếp nhận lao động.

Phía Saudi Arabia cần hỗ trợ đào tạo kỹ năng nghề cho người lao động Việt Nam trước khi đi làm việc; cụ thể hóa các nội dung liên quan đến chế độ lương thưởng đối với người lao động Việt Nam. Đồng thời, cần chỉnh sửa nội dung Hiệp định tuyển dụng lao động giúp việc gia đình được ký kết vào năm 2014, mở rộng các lĩnh vực nghề mà hai bên có thể hợp tác và là thế mạnh của lao động Việt Nam như lĩnh vực công nghiệp, khai thác dầu khí, cơ khí.