Hãy tìm những câu thơ, thành ngữ, tục ngữ nói về sự lao động vất vả của người nông dân.
Hãy tìm những câu thơ, thành ngữ, tục ngữ nói về sự lao động vất vả của người nông dân.
(Hoàn toàn đồng ý, hoàn toàn thích thú)
(Quá đúng, quá chuẩn, tôi cũng nghĩ vậy)
Những câu nói thường dùng của người Mỹ
=> 25+ MẪU CÂU GIAO TIẾP THÔNG DỤNG TIẾNG ANH NHẤT ĐỊNH PHẢI NHỚ!
=> 80 MẪU CÂU HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP NHƯ NGƯỜI BẢN ĐỊA
Tùy vào mức độ thân mật và ngữ cảnh giao tiếp, người Mỹ sẽ có những cách chào hỏi khác nhau. Dưới đây là một số lời chào trong các trường hợp.
Khi cả hai người đang bận, họ thường không giao tiếp quá nhiều với nhau. Thường thì sau khi chào hỏi, họ sẽ rời đi luôn. Chính vì vậy trong những trường hợp này, lời chào thường được rút lại ngắn gọn nhất.
(Đều ổn! Phải chạy đây, muộn mất rồi)
Đây là trường hợp khi hai người có quen biết nhưng không quá thân thiết gặp nhau. Họ chào hỏi theo phép lịch sự và thường cũng nhanh gọn.
(Chào, bạn dạo này thế nào rồi?)
A: Oh, can’t complain. I am busy.
(Ồ, không thể phàn nàn. Tôi bận.)
A: Oh well, gotta take off. See ya.
(Ồ tốt, tôi đi nhé. Hẹn gặp lại)
(Tạm biệt. Bạn nhớ giữ gìn sức khỏe.)
Hai người mới quen nhau thường sẽ chào hỏi và giới thiệu về bản thân.
Lam: Fine, thanks. How are things?
(Ổn, cảm ơn nhé. Mọi thứ thế nào?)
Jane: Pretty good. My name is Jane Hill. What’s your name?
(Khá tốt. Tôi tên là Jane Hill. Tên bạn là gì?)
( Tôi cũng rất vui khi được gặp bạn)
Jane: Well, it’s time for class. See you later
(Thôi, đã đến giờ vào lớp. Hẹn gặp bạn sau)
Lam: Take it easy. See you soon!
(Bình tĩnh. Hẹn gặp lại bạn sớm!)
Cách người Mỹ chào hỏi hàng ngày
=> TOP 1000+ MẪU CÂU GIAO TIẾP TIẾNG ANH THÔNG DỤNG NHẤT
=> 30+ MẪU CÂU GIAO TIẾP CƠ BẢN TIẾNG ANH HÀNG NGÀY BẠN CẦN BIẾT
(Là câu nói khách sáo, dùng khi ra/ vào cửa, lên xe,...)
(Tôi không kiềm chế được / Tôi không nhịn nổi...)
(Hãy đối mặt đi / Cần đối mặt với hiện thực)
(Ý kiến hay! / Thông minh đấy!)
(Yên tâm đi / Cứ tin như vậy đi)
(Tôi chẳng bao giờ thích thứ này)
Xem thêm những mẫu câu người Mỹ thường dùng trong giao tiếp dưới đây:
70 CÂU GIAO TIẾP TIẾNG ANH NGƯỜI MỸ DÙNG HẰNG NGÀY - Khóa học tiếng Anh cho người mất gốc
Langmaster - Tổng hợp mẫu câu tiếng Anh giao tiếp người Mỹ dùng hàng ngày
Khi giao tiếp với người Mỹ, bạn nên lưu ý tránh những lỗi phát âm cơ bản dưới đây:
Đặc biệt, khi chào hỏi thường ngày nên dùng giọng điệu tự nhiên. Trong những trường hợp yêu cầu sự ngắn gọn, không nên dài dòng và lan man.
Lam: Good morning! Could I talk to you?
(Chào buổi sáng! Tôi có thể nói chuyện với bạn không?)
Lam: Thank you. Let me introduce myself. My name is Lam, and I’m from Viet Nam, and you?
(Cảm ơn. Hãy để tôi giới thiệu bản thân nhé. Tôi tên là Lam và tôi đến từ Việt Nam, còn bạn?)
Sean: Well. I’m Sean, and I’m from China. What department are you in college?
(Ồ, tôi là Sean và tôi đến từ Trung Quốc. Bạn học khoa gì?)
Lam: I’m studying Marketing. I’m more interested in Marketing because I think I’ll do better and more fondly in the future.
(Tôi đang học ngành Marketing. Tôi hứng thú hơn vì tôi nghĩ mình sẽ làm tốt hơn và thành công hơn trong tương lai.)
Sean: An interesting job. We can talk more about your major in class.
(Một công việc thật thú vị. Chúng ta có thể nói thêm về ngành của bạn trong lớp học)
Vậy là Langmaster đã cùng bạn đi tìm hiểu về những câu nói thường ngày của người Mỹ hay dùng. Chỉ cần làm quen với những mẫu câu trên, bạn sẽ tự tin hơn khi giao tiếp đó! Để rèn luyện khả năng phản xạ cũng như phát âm, cùng học tập với Langmaster tại đây. Chúc các bạn thành công!
Những con người cần lao, sớm khuya bên những công trường, xưởng máy... đi vào thơ ca một cách tự nhiên, gần gũi.Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận là một điển hình về hình ảnh người lao động trong thơ. Bên cạnh bức tranh thiên nhiên vùng biển đẹp, trù phú, thơ mộng thì bài thơ còn khắc họa thành công hình ảnh người ngư dân lao động đánh bắt cá chứa chan sức sống, khỏe khoắn, tươi vui tràn đầy tinh thần hăng say trong công việc.
Mở đầu bài thơ là những con người hăng say, miệt mài lao động không quản ngày đêm làm giàu cho quê hương, đất nước:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa/ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
Giữa lúc thiên nhiên nghỉ ngơi, thì con người lại lao vào công cuộc lao động, giống như bao nhiêu năm tháng đã qua đoàn thuyền đánh cá vẫn tiếp tục ra khơi không ngừng nghỉ.Con người lao động không mệt mỏi, luôn vững tinh thần, công việc, dù có lặp lại nhưng không hề nhàm chán vẫn mang đến những cảm giác, phấn chấn, náo nức, say mê. Tiếng ca của con người hợp sức với ngọn gió biển khơi cùng nhau thổi căng cánh buồm, đẩy thuyền về khơi xa. Những câu hát thể hiện niềm say mê phấn chấn, lạc quan của con người trong lao động
“Hát rằng cá bạc biển Đông lặng/ Cá thu biển Đông như đoàn thoi/ Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng/ Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!”
Xuyên suốt bài thơ, tiếng hát của người lao động cứ réo rắt, ngân nga, vang vọng giữa biển trời thật vui tươi, sống động. Điều đó không chỉ cho thấy tinh thần lao động đầy hăng say, hào hứng mà còn mở ra một tâm hồn đầy lạc quan, đầy tin tưởng, hi vọng vào cuộc sống mới của người ngư dân miền biển.
Đoàn thuyền đánh cá là khúc tráng ca bất tận về công cuộc lao động và chinh phục thiên nhiên biển cả của con người. Tầm vóc của con người trở nên lớn lao, kì vĩ với những vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn và sức mạnh trong công cuộc chinh phục biển cả. Nhà thơ Huy Cận đã thành công trong việc khắc họa vẻ đẹp của người lao động và không khí của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng năm sau cách mạng tháng Tám ở miền Bắc.
Có những con người "bình thường" mà vĩ đại, những con người không tuổi không tên trong cuộc sống đời thường nhưng lại là những con người đáng quí, đáng trân trọng. Họ đã âm thầm góp công sức của mình làm đẹp thêm cuộc sống. Hình ảnh những con người ấy cũng ghi dấu ấn sâu đậm trong thơ ca Tố Hữu với bài thơ nổi tiếng “Tiếng chổi tre”. Nhìn những người công nhân quét rác, nghe tiếng chổi xào xạc trên đường phố, những âm thanh thật thô sơ khiến nhà thơ xúc động và biến nó thành nhạc thành thơ. Thế là bài thơ "Tiếng chổi tre" được ra đời... Bài thơ được hình thành từ cuộc sống bình dị nhưng chứa đựng những tình cảm đẹp đẽ, những ý tưởng lớn lao.
“Những đêm đông/ Khi cơn dông vừa tắt.../ Chị lao công đêm đông quét rác.../ Tôi đứng trông/ Trên đường lặng ngắt/ Chị lao công như sắt như đồng”.
Hình ảnh chị lao công rắn rỏi, hiên ngang. Cơn dông nổi lên, rồi con đông tắt lịm, đêm hè rồi đêm đông... Trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù thời tiết ra sao, chị cũng không rời vị trí, không buông lơi công việc chị vẫn làm việc một cách âm thầm, gieo vào lòng người đọc một cảm tưởng đẹp đẽ về những con người làm những công việc bình thường mà đáng quý ấy.
Nguyễn Thành Long là nhà văn quen thuộc với bạn đọc yêu thích truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là một tác phẩm điển hình về người lao động được biết đến trong sách giáo khoa, nơi mỗi người trải qua đời học sinh đều được đọc, được nghe bài giảng về hình tượng người lao động trong văn chương.
“Lặng lẽ Sa Pa” được nhà văn Nguyễn Thành Long viết sau chuyến nhà văn đi thực tế ở Sa Pa. Qua nhân vật anh thanh niên và một số nhân vật khác, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những con người lao động mới đang ngày đêm âm thầm cống hiến cho đất nước.
Hình ảnh người lao động trong văn đàn, thơ ca rất lung linh, rất thiêng liêng, thể hiện sức sống mãnh liệt của thế hệ đoàn viên công đoàn qua suốt chiều dài lịch sử của đất nước. Như tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, nguyên Phó Chủ tịch Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội từng viết những câu thơ:
“Cùng với công nhân đồng hành trong cuộc sống/ Vất vả bao nhiêu cũng gắng để vượt qua/ Sáng tạo không ngừng để tọa chí, thăng hoa/ Hiệu triệu đoàn viên cùng xây đời hạnh phúc”.
Trong “Lặng lẽ Sa Pa”, anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh núi cao Yên Sơn và sống một mình với cây cỏ, mây mù lạnh lẽo và một số máy móc khoa học. Công việc của anh là đo gió, đo mưa, dự báo thời tiết. Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác. Mỗi ngày anh đo và báo số liệu về trạm bốn lần. Nửa đêm, đúng giờ ốp dù mưa tuyết, gió rét thế nào thì anh vẫn phải trở dậy làm việc.
Xách đèn ra vườn, gió tuyết vù lặng im ờ bên ngoài như chi chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nỏ như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… nhưng cái gian khổ nhất của anh lại là sự đơn độc.
Trong điều kiện khắc nghiệt như vậy nhưng những người lao động ấy vẫn nhiệt tình, hăng say, mang hết sức lực của mình để cống hiến cho Tổ quốc.Nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là hiện thân của vẻ đẹp người lao động một thời, đó là hình ảnh người con ưu tú của quê hương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nếu như “Lặng lẽ Sa Pa” là một tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu thời kỳ sau chiến tranh xây dựng miền Bắc, thì “Đất bỏng” của nhà văn Trần Tâm lại là cuốn tiểu thuyết hiện đại mang đậm chất “sử thi” về hình ảnh người lao động trải qua những cơn “ba đào” của chiến tranh.
Năm 2014, trong Cuộc vận động viết về đề tài công nhân và công đoàn Việt Nam giai đoạn 2010-2014 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động, “Đất bỏng” đã được trao giải nhất thể loại Văn xuôi.
Trần Tâm là thợ mỏ trước khi là nhà văn, ông cầm búa, cầm choòng, cầm vô lăng xe gạt trước khi cầm bút viết văn. Với 4 tập truyện dày gần 1.500 trang sách, cuốn tiểu thuyết đã kể về vùng đất Cẩm Phả suốt chiều dài hơn một thế kỷ, góp phần cho người đọc một cái nhìn toàn cảnh về sự hình thành và phát triển của lực lượng công nhân mỏ.
Hệ thống nhân vật trong “Đất bỏng” là những số phận những mảnh đời đi qua một miền đất hừng hực nhựa sống với nắng gió với bụi bặm khai trường, nhưng cũng bỏng rát trước cơn ba đào của chiến tranh, của khốn khó và khắc nghiệt. Mỗi số phận, mỗi cuộc đời đều gắn bó hữu cơ với lịch sử hào hùng của vùng than.
Cũng chính những con người nơi đất bỏng đã “cháy” hết mình để hình thành, dựng xây và phát triển một đô thị công nghiệp vạm vỡ và năng động hiện nay. Do đó, tiểu thuyết đã mang đậm tính sử thi. Cho đến thời điểm này, “Đất bỏng” của Trần Tâm là bộ tiểu thuyết đồ sộ nhất, có thời gian nghệ thuật dài nhất khi viết về công nhân mỏ. Đây cũng là cuốn sách khẳng định tên tuổi của Trần Tâm.
Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, có rất nhiều ca khúc tôn vinh những người lao động, những con người đã cống hiến, tâm huyết hết mình để góp phần tạo nên những công trình có ý nghĩa to lớn với sự phát triển của đất nước cả thời chiến lẫn thời bình. Một trong những ca khúc ấy phải kể đến “Những ánh sao đêm” - sáng tác của cố nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được đông đảo công chúng yêu thích và sống mãi với thời gian.
Bài hát được cố nhạc sĩ viết vào năm 1962, bắt nguồn từ những cảm xúc của nhạc sĩ khi vào một đêm hè, từ căn phòng nhỏ của mình trên tầng cao, ông nhìn về phía khu tập thể Kim Liên đang xây dựng và thấy dưới ánh đèn công trường lấp lánh như ánh sao là sự tấp nập, hối hả làm việc của công nhân và từ đó tác phẩm “Những ánh sao đêm” dần được hình thành.Và có thể nói, vào những năm 60, 70 của thế kỷ 20, bài hát “Những ánh sao đêm” như khúc tình ca lãng mạn của những người công nhân xây dựng.
“Dòng sông mát xanh vòng quanh phố phường và nhiều công trường xây niềm vui mới/ Khi bóng đêm trở về rực ánh đèn lên em thấy như muôn ngàn vì sao thêu trong đêm tối/ Em ơi tuy giờ đây hai miền còn cách xa/ Niềm chia cắt thắt đau lòng chúng ta/ Nhưng không thể xóa được hình bóng em/ Dù xa nhau trọn ngày đêm, anh càng yêu em càng hăng say xây cho nhà cao cao mãi/ Ôi xinh đẹp Tổ quốc của ta...”
Bài hát “Những ánh sao đêm” tuy cũng được xếp vào những bài hát viết về đề tài xây dựng, nhưng khác với nhiều bài hát khác cũng viết về đề tài xây dựng với hình tượng anh thợ xây hay chị quét vôi, bài hát chủ yếu nói về tình cảm của người thợ xây dành cho người yêu phương xa trong hoàn cảnh đất nước còn bị chia cắt, nhưng hình ảnh người thợ xây lại vô cùng lãng mạn, gần gũi.
Hình ảnh người lao động tin yêu cuộc sống còn được khắc họa sinh động trong ca khúc “Bài ca xây dựng” của cố nhạc sĩ Hoàng Vân. Lời hát rộn ràng, tràn ngập niềm vui:
“Bạn đời ơi, bạn có nghe chăng niềm vui của những người dọn đến ngôi nhà mới mà chúng tôi vừa xây xong…” rồi nhịp nhàng, lôi cuốn để dẫn lên đỉnh cao của tình cảm:
“Bạn đời ơi, hãy tin hãy yêu và hát cùng chúng tôi, những người thợ xây tin yêu cuộc đời mới”.
Tác giả đã lấy cảm xúc từ hình ảnh những người dân kiên cường, bất khuất khi phải đảm đương một lúc hai trách nhiệm trên vai, vừa chiến đấu đánh giặc vừa lao động, xây dựng quê hương khi đất nước chìm trong bom đạn.
Có thể nói “Bài ca xây dựng” được cố nhạc sĩ Hoàng Vân cho ra đời như lời ca ngợi tinh thần kiên cường của người dân Việt Nam, là một trong những ca khúc rất thành công về một ngành nghề cụ thể trong xã hội. Bài hát cũng lý giải tại sao những ca khúc của ông lại được người nghe yêu mến và đồng cảm đến vậy, bởi ông viết về ngành nghề nhưng có tình người, có bóng dáng và cuộc sống thường ngày của con người.
Và một tác phẩm nữa về người lao động của nhạc sĩ Hoàng Vân cũng trở thành ca khúc sống mãi với thời gian, mà trong đó, hình tượng người lao động trở nên rõ nét và hùng tráng, đó là ca khúc “Tôi là người thợ lò”.
Những năm 60 của thế kỷ 20, dưới sự hối thúc của trách nhiệm công dân và niềm hứng khởi của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, nhạc sĩ Hoàng Vân cùng nhiều nhạc sĩ gạo cội khác đã có những chuyến đi thực tế đến vùng mỏ. Bài hát ra đời năm 1964, sau chuyến đi thực tế tại vùng mỏ Quảng Ninh, nhạc sĩ Hoàng Vân tận mắt chứng kiến những người thợ lò sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
Lần đầu tiên Mỹ thả bom đánh phá ác liệt thị xã Hòn Gai và vịnh Hạ Long, nhưng những người thợ lò không chùn bước. Họ vẫn hiên ngang vững bước vào lò lao động sản xuất với tinh thần hăng say, yêu nghề và trên hết là một lòng hướng về Tổ quốc theo lời kêu gọi của Bác Hồ “tất cả vì miền Nam ruột thịt”, nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác ca khúc “Tôi là người thợ lò”. Bài hát thường xuyên được biểu diễn tại các hội diễn văn nghệ quần chúng của ngành than cũng như của tỉnh Quảng Ninh và được nhiều thế hệ thợ mỏ yêu thích.
“Tôi là người thợ lò” là trường ca đi cùng năm tháng, có vai trò “đóng đinh” một giai đoạn âm nhạc viết về thợ mỏ, đã trở thành điểm tựa, là hướng phấn đấu của mỗi nhạc sĩ hôm nay khi viết về thợ mỏ. “Tôi là người thợ lò” cũng là một trường ca mẫu mực mà sau này chưa có nhạc sĩ nào vượt qua được khi viết về đề tài người thợ mỏ.
Xuyên suốt cả bài hát, những động từ mạnh được lặp lại nhiều lần đã thể hiện được phần nào tâm thế vào lò hào sảng, kiêu hãnh và đầy tự tin của anh em đất mỏ. Công việc gian khó, nguy hiểm là thế, nhưng thợ lò chưa bao giờ lùi bước, họ vẫn kiên cường bám trụ trước mỗi gương than, đường lò. Vì họ hiểu rằng “càng gian khổ càng nhiều vinh quang”.
20 câu nói tiếng Trung hay về cuộc sống
Zhè bèizi zǒng yǒu měihǎo de shìqíng zài děngzhe wǒmen, zhǐshì ràng nín gǎndào jījí, yīqiè dōu hěn bàng
Cuộc sống này luôn có những điều tốt đẹp đón chờ chúng ta, chỉ là bạn cảm thấy tích cực thì mọi việc đều tuyệt vời
Bùyào tíngzhǐ xúnzhǎo xìngfú, yīnwèi wěidà de lǐwù zǒng shì hěn xiǎoxīn dì cáng qǐlái
Đừng ngừng tìm kiếm hạnh phúc vì món quà tuyệt vời luôn lẩn trốn rất kỹ
Měitiān xǐng lái, bì shàng yǎnjīng, gǎnxiè nín de jiànkāng, yīnwèi nín jīntiān réngrán kěyǐ kàn dào yángguāng
Mỗi ngày tỉnh dậy hãy nhắm mắt và thầm cảm ơn sức khỏe của bạn vì ngày hôm nay bạn vẫn còn nhìn thấy mặt trời
Shènglì yǒngyuǎn láizì qiáng zhě, yǒngyuǎn bù huì yǔ nàxiē méiyǒu yìzhì de rén qiānshǒu
Chiến thắng luôn đến với những kẻ mạnh và không bao giờ nắm tay với những người không có ý chí
昨天你很伤心,但是第二天的夜晚醒来的时候,你的嘴唇上挂着幸福的头,传播着幸福
Zuótiān nǐ hěn shāngxīn, dàn shì dì èr tiān de yèwǎn xǐng lái de shíhòu, nǐ de zuǐchún shàng guàzhe xìngfú de tóu, chuánbòzhe xìngfú
Ngày hôm qua bạn buồn nhưng hết đêm đó ngày hôm sau hãy thức dậy với một cái đầu tràn đầy niềm vui nở trên môi nụ cười để lan tỏa hạnh phúc
Zhǐyǒu nàxiē bù zhīdào rúhé fèndòu de réncái bù huì chùmō tāmen de róngyào
Chỉ những người không biết phấn đấu mới không chạm tay được đến vinh quang
Fùchū jiùshì huíbào, jǐyǔ ài, nín jiāng huòdé xīnlíng de ānwèi yǔ ānníng
Cho đi chính là nhận lại, cho đi tình thương bạn sẽ nhận lại sự thoải mái mà an nhiên trong tâm hồn
Ài dòng zhíwù yěshì nín zūnzhòng wànwù shēngmìng de fāngshì
Yêu thương động vật và thực vật cũng chính là cách bạn tôn trọng sự sống của vạn vật
Yǒu shíhòu nǐ huì bèi yǔnxǔ zhuì rù àihé, suǒyǐ nà shí dàshēng hǎnjiào, dàshēng hǎnjiào
Có những thời điểm bạn được phép yêu đuối vậy hãy khóc thật to và hét thật lớn ở thời điểm đó
在生活中,总会有一条称为主方向的路径,如果您的眼睛只看向该方 向,您就会朝着正确的方向前进
Zài shēnghuó zhōng, zǒng huì yǒu yītiáo chēng wéi zhǔ fāngxiàng de lùjìng, rúguǒ nín de yǎnjīng zhǐ kàn xiàng gāi fāngxiàng, nín jiù huì cháozhe zhèngquè de fāngxiàng qiánjìn
Trong cuộc sống luôn luôn có một con đường gọi là hướng chính, bạn sẽ đi đúng hướng nếu như mắt bạn chỉ nhìn theo hướng đó
Tuǐ shì nín jìnrù dànǎo sīkǎo dì dìfāng de zhòngyào zhǐnán
Đôi chân là kim chỉ nam quan trọng để bạn có thể đến được những nơi mà não bộ suy nghĩ
Dāng chóuhèn qiángliè shí, bùyào nüèdài zìjǐ bìng biàn ruò
Đừng ngược đãi bản thân và yếu đuối khi người ghét bạn vẫn đang rất mạnh mẽ
nǐ de shēnghuó shì nǐ zìjǐ de juédìng, tā bù cúnzài yú biérén de chún shàng
Cuộc sống của bạn là do chính bạn quyết định, nó không tồn tại trên môi của kẻ khác
rúguǒ nǐ de ài bùgòu jiānqiáng, nǐ de àirén zuì hǎo de péngyǒu jiù huì chéngwéi yīgè jùdà de zhàng'ài.
Bạn thân của người yêu là một rào cản rất lớn nếu như tình yêu của bạn không đủ mạnh nó sẽ đổ vỡ
Bǎohù wǒmen zìjǐ de zhèngzhì yěshì wǒmen zūnzhòng lǐxìng ér fēi bǎoshǒu de fāngshì
Bảo vệ chính kiến của bản thân cũng chính là cách mà chúng ta tôn trọng lý trí của mình nhưng không phải là bảo thủ
Chúc các bạn học tiếng Trung vui vẻ!